Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài học: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

l 3.Đặc điểm nào dưới đây được coi là đặc trưng tiêu biểu cho thể loại truyền kì ?

a.Là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại.

b.Truyện phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì ảo hoang đường.

c.Là thể văn xuôi có nguồn gốc từ Trung quốc.

d.Truyện miêu tả thế giới cõi âm.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài học: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên1.Nguyễn Dữ xuất thân từ:a. Một gia đình khoa bảng.b. Một gia đình hoàng tộc.c. Một gia đình thương nhân.d. Một gia đình lao động.22. Truyền kì mạn lục được xem là:a. Một thiên cổ hùng văn.b. Một tác phẩm có lối phục bút tài tình.c. Một tác phẩm vô tiền khoáng hậu.d. Một thiên cổ kì bút.33.Đặc điểm nào dưới đây được coi là đặc trưng tiêu biểu cho thể loại truyền kì ?a.Là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại.b.Truyện phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì ảo hoang đường.c.Là thể văn xuôi có nguồn gốc từ Trung quốc.d.Truyện miêu tả thế giới cõi âm.44.Truyền kì mạn lục là tác phẩm:a.Viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện.b. Viết bằng chữ Nôm, gồm 20 truyện.c. Viết bằng chữ Hán, gồm 15 truyện.d. Viết bằng chữ Nôm, gồm 15 truyện55.Ngô Tử Văn đốt đền vì lí do gì?a.Vì không tin vào điều mê tín dị đoan.b. Vì muốn giúp đỡ viên Thổ công.c. Vì muốn diệt trừ bọn ma quỷ tác oai tác quái trong dân gian.d. Vì muốn thể hiện thái độ cao ngạo của mình.6Nội dungI Đọc-tìm hiểu chung1.Tác giảû:2.Tác phẩm3 Đoạn trích II. Đọc-hiểu1. Giới thiệu về nhân vật Tử Văn2. Tử Văn đốt đền3. Tử Văn đương đầu với ma quỷ4. Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên5. Lời bình cuả tác giả7 II. ĐỌC-HIỂU:3. Tử Văn đương đầu với ma quỷ:-Hồn ma của Bách hộ họ Thôi giả làm cư sĩ đòi Tử Văn dựng trả ngôi đền.-Thổ công kể về viên Bách hộ họ Thôi cho Tử Văn.-Tử Văn bị hai tên quỷ sứ bắt xuống Minh ty.-Tử Văn đấu tranh giành lẽ phải.8 Hồn ma của Bách hộ họ Thôi giả làm cư sĩ đòi Tử Văn dựng trả ngôi đền: Tử Văn mặc kệ, vẫn ngồi ngất ngưởng tự nhiên.-> tự tin, ung dung không sợ hãi.9 Thổ công kể về viên Bách hộ họ Thôi cho Tử Văn: Tử Văn ngạc nhiên, cặn kẽ hỏi: “Hắn có thực là tay hung hãn, có thể gieo vạ cho tôi không?”-> thận trọng, không chủ quan khinh địch.10 Tử Văn bị hai tên quỷ sứ bắt xuống Minh ty: Tử Văn gặp Diêm Vương, bị sỉ nhục, đe dọa, uy hiếpnhưng Tử Văn vẫn khảng khái: “Ngô Soạn này là một kẻ ngay thẳng ở trần gian”, cứng cỏi vạch tội tên tướng giặc.->đầy bản lĩnh, tin tưởng chính nghĩa.11Diêm vương xử ánLửa địa ngụcLà người thắng được ma quỷ nhưng tại sao Tử Văn lại tự nguyện chết?II. ĐỌC-HIỂU:4. Tử Văn nhận chức phán sự, lời bình của tác giả: -Tử Văn nhận chức phán sự cốt là giữ “được tiếng về sau”.Chức phán sự là một phần thưởng đưa nhân vật trở nên bất tử. -Lời bình: mang ý nghĩa giáo huấn, đề cao bản lĩnh kẻ sĩ. “Kẻ sĩ khơng nên kiêng sợ sự cứng cỏi”.Ý nghĩa lời bình cuối truyện?14 Than ôi! Người ta thường nói: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm? Ngô Tử Văn là một chàng trai áo vải. Vì cứng cỏi mà dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma là một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ chức vị ở Minh ty, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.15Đền thờ thần Tản viênĐường lên núi TảnTheo em truyện phê phán những ai, những hiện tượng nào trong xã hội?II. ĐỌC-HIỂU:5.Những ngụ ý phê phán: -Phơi bày hiện thực đầy rẫy bất công từ cõi âm đến cõi trần:cái ác lộng hành,quan lại tiếp tay cho kẻ xấu, người thiện chịu oan ức.+Hồn ma tướng giặc Minh+Thánh thần cõi âm ->Hãy đấu tranh để chống lại cái ác, đem lại chiến thắng cho công lý.Qua đó tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?18 Trong cuộc đối địch với Tử Văn, viên Bách hộ họ Thôi đã bộc lộ bản chất gì?II. ĐỌC-HIỂU: Tên tướng giặc họ Thôi -Đó là một kẻ giả dối, lừa đảo, xấu xa.Việc hồn ma của tên tướng giặc Minh thua cuộc trước Tử Văn, theo em tác giả có dụng ý gì? -Phản ánh ước nguyện của tác giả và nhân dân về công lý.19 Dày đặc yếu tố thần kì.Kể chuyện hấp dẫn, giàu kịch tính. Xây dựng hình tượng nhân vật mang tính điển hình.Nghệ thuậtYếu tố truyền kì thể hiện như thế nào trong câu chuyện ? Nghệ thuật tương phản xuyên suốt tác phẩm.3. Hai cõi tương giao:* Cõi âm:-Hai ngơi đền:*Câi d­¬ng-Hai địa điểm: +Nơi khoan giảm: dinh tồ rất lớn, thành sắt+Nơi đọa đầy: Sơng  giĩ tanh sĩng xám, lạnh thấu xương. Thªm vµo c¶nh t­ỵng lµ “ mấy vạn quỷ nanh ác...”Đền Tản Viên(Thổ cơng l¸nh, Tử Văn làm phán sự). Đền bị tà gian chiếm (Tư V¨n ®èt) Chính (Thiện) Tà (ác) Tử Văn -Tên giặc phương Bắc họ Thơi Thổ cơng -Sè ®«ng quan lại đỊu ăn của đút.Diêm Vương phán quyết (Mắng các phán quan, trị tà, tha Tử Văn) Chính cuối cùng tất thắng tà.Tương quan chính - tà Truyện đề cao người trí thức Tử Văn cương trực, khảng khái, hành động quyết liệt vạch mặt gian tà trước công lý giành lấy chính nghĩa. III.Tổng kết:

File đính kèm:

  • pptchuyen chuc phan su-tiêt2.ppt