Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài học: Hồi trống cổ thành

 Là thể loại tự sự, mỗi tác phẩm được chia làm nhiều hồi.

Mỗi hồi kể 1 hay một vài sự việc diễn ra theo trình tự thời gian,

mở đầu bằng vài câu thơ, kết thúc khi mâu thuẫn cao trào, bằng câu “hạ hồi phân giải”.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài học: Hồi trống cổ thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
VEÕ TRANHBaøi 6CAÙCH VEÕ TRANH ÑEÀ TAØI Baøi taäp veà nhaø: Veõ tranh theo yù thích Chuaån bò baøi môùi: ñoïc tröôùc baøi “Ñeà taøi hoïc taäp” Dặn dòTiết 73Chào mừng quí thầy cô tham gia dự giờThứ 4, ngày 23/02/2011Giáo viên : Lê Xuân Phú Trường THPT Tam NôngLớp 10CB5Kiểm tra bài cũ : ( Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên ) Ngay từ đầu truyện, tác giả đã giới thiệu nhân vật chính như thế nào ? Cách giới thiệu như vậy có tác dụng gì ? Vì sao Tử Văn đốt đền ? Nhận xét về Ngô Từ Văn qua hành động “tắm gội sạch sẽ, khấn trời” trước khi chàng đốt đền ? Gợi ý 1. Giới thiệu trực tiếp, ngắn gọn tên họ, quê quán cụ thể, đặc biệt là tính tình, phẩm chất bằng những từ ngữ khẳng định, khen ngợi : Khảng khái, nóng nảy, nổi tiếng vùng Bắc là người cương trực Cách giới thiệu như vậy đã định hướng cho người đọc câu chuyện tiếp theo : tính khảng khái, cương trực, thấy sự gian tà không chịu được của Ngô Soạn đã được minh chứng, thể hiện như thế nào, khiến người đọc hồi hộp đợi chờ Tuy nhiên, đó cũng là cách mở truyện truyền thống, chưa thoát ra khỏi cách kể chuyện của dân gian 2. Tức giận trước việc “ làm yêu làm quái ”của hồn ma tên tướng giặc – Muốn trừ hại cho dân Tin vào hành động chính nghĩa của mình Lấy lòng trong sạch. Thái độ chân thành của mình mong được trời chia sẻHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa)La Quán TrungTiết 73HỒI TRỐNG CỔ THÀNH ( Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa ) - La Quán Trung -GIỚI THIỆU 1.Tác giả - La Quán Trung (1330-1400 ?), - Người có những đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh – Thanh ở Trung Quốc 2. Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” a/ Thể loại Tiểu thuyết chuơng hồi ( tiểu thuyết Minh Thanh, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc )&& Khái niệm tiểu thuyết chương hồi Là thể loại tự sự, mỗi tác phẩm được chia làm nhiều hồi. Mỗi hồi kể 1 hay một vài sự việc diễn ra theo trình tự thời gian, mở đầu bằng vài câu thơ, kết thúc khi mâu thuẫn cao trào, bằng câu “hạ hồi phân giải”. - Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào đầu thời Minh (1368 - 1644), Gồm 120 hồi.b. Tóm tắt “ Tam quốc diễn nghĩa ”BẢN ĐỒ THỜI TAM QUỐCTào TháoLưu BịTôn Quyền c. Giá trị - Nội dung tư tưởng - Đặc sắc nghệ thuật 3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” a. Xuất xứ: Hồi 28: “Chém Sái Dương anh em hòa giải Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên” b. Tóm tắt II. Đọc văn bản 1. Hình tượng nhân vật Trương Phi a. Thái độ của T. Phi khi Q. Công đến &. Những động từ xuất hiện trong đoạn văn“ Phi nghe xong , chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc giáp, vác mâu, lên ngựa, dẫn 1000 quân, đi tắt ra cửa bắc, mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công ” nghemặcváclênđi tắttrợnvểnhhò hétmúađâm Quan Công đã ở doanh trại Tào, chịu ân huệ của Tào . Điều đó đồng nghĩa Quan Công đã: + Quên nghĩa vườn đào. + Quên chủ cũ, theo chúa mới. &. Nguyên nhân : Tính cách Nóng nảy, cương trực, thẳng thắnb. Lời thanh minh của Quan Vũ – Phi - Hiền đệ cớ sao như thế, há quên nghĩa vườn đào ru ? - Ta thế nào là bội nghĩa ? - Chuyện này em không biết, ta cũng khó nói. May có hai chị ở đây, em đến mà hỏi + Hầm hầm quát Quan Vũ + Gọi Quan Vũ (anh) là “thằng”, xưng “tao” (em) + Buộc tội Quan Vũ: kẻ bội nghĩa, người bất trung.c. Lời thanh minh của hai chị em Cam, Mi và Tôn Càn Cam phu nhân nói :- Khoan đã chú Ba, khoan đã ! Chớ hấp tấp mà làm càn bây giờ, chú Hai không biết tin tức mọi người nên phải tạm nương mình bên Tào. Nay đã biết anh nhà ở Nhữ Nam, không ngại hiểm trở, đưa bọn ta đến đây. Chú không được nghỉ lầm như thế ! Mi phu nhân nói :- Chú Hai trước ở Hứa Đô, thực là bất đắc dĩ Tôn Càn nói :- Vân Trường đến đây cốt là để tìm tướng quând. Khi quân Sái Dương kéo đến + Trương Phi buộc tội Quan Công bất nhân. + Múa bát xà mâu, hăm hở xông lại đâm Quan Công + Thẳng tay đánh trống  Tấm lòng trong sáng, một lòng một dạ trung nghĩa, vì lý tưởng của người anh hùng.e. Khi nhận ra tấm lòng của Quan Công - Trương Phi rỏ nước mắt - Thụp lạy Vân Trường hối hận trước hành động bộc trực của mình, thấu hiểu nỗi vất vả của anh.“Trương Phi rỏ nước mắt, thụp lạy Vân Trường”KÍNH CHUÙC QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM KHOÛE GIAÙO VIEÂN: Lê Xuân PhúBAØI HOÏC ÑEÁN ÑAÂY LAØ HEÁT

File đính kèm:

  • pptHoi trong co thanh_3.ppt