Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài học: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

I.Đọc – tìm hiểu chung

1.Tác giả

a. Cuộc đời

b. Sự nghiệp thơ ca

 

ppt35 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài học: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NhiÖt liÖt chµo mõng NhiÖt liÖt chµo mõng C¸c vÞ ®¹i biÓu, c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh vÒ dù tiÕt d¹y tètKiểm tra bài cũGiá trị nhân đạo của bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” là:a) Tiếng nói cảm thương cho những số phận tài hoa mà bất hạnh.b) Tâm sự chua xót cho nỗi bất hạnh của chính mình.c) Tiếng nói tố cáo những thế lực chà đạp con người.d) Cả ba ý trên.Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch -VĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -I.Đọc – tìm hiểu chung1.Tác giảI.Đọc – tìm hiểu chung1.Tác giảa. Cuộc đờiLí Bạch(701- 762) tự là Thái Bạch, quê ở Lũng Tây.Thông minh, tài hoa, tính tình phóng khoáng, ôm ấp nhiều hoài bão nhưng không được trọng dụng nên không thực hiện được.VĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -Dựa vào phần tiểu dẫn cho biết vài nét về cuộc đời tác giả Lí Bạch?I.Đọc – tìm hiểu chung1.Tác giảa. Cuộc đờib. Sự nghiệp thơ caĐể lại trên một nghìn bài thơ. Nội dung thơ phong phú: ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính, bất bình với hiện thực tầm thường.Phong cách thơ: tài hoa, lãng mạn.  Nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc Thi tiênVĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -Hiểu biết của em về sự nghiệp thơ ca của tác giả? I.Đọc – tìm hiểu chung1.Tác giảa.Cuộc đờib.Sự nghiệp thơ ca2.Bài thơ- Đề tài: Đề tài của bài thơ là:Tình yêu quê hương, đất nước.Chí nam nhi.Tiễn biệt và tình bạn.Tình bạn.VĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -Tiễn biệt, tình bạnBài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?Thất ngôn bát cú Đường luật.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.Lục bát.VĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -I.Đọc – tìm hiểu chung1.Tác giảa.Cuộc đờib.Sự nghiệp thơ ca2.Bài thơ- Đề tài:- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luậtTiễn biệt, tình bạnVĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -I.Đọc – tìm hiểu chungII.Đọc - hiểu chi tiết1.Hai câu thơ đầu: Khung cảnh tiễn biệt- Con người: Người đi: cố nhân - bạn cũ. Người đưa tiễn: tác giả.Con người xuất hiện trong cuộc tiễn biệt là những ai?Người đi: cố nhân - bạn cũ (Mạnh Hạo Nhiên)Người đưa tiễn: tác giả. Mạnh Hạo Nhiên (689-740), hơn Lí Bạch 12 tuổi là người mưu cầu công danh nhưng không được toại nguyện nên quay về ở ẩn. Phong cách thơ rất nhiều điểm giống thơ Lí Bạch  hai người bạn có nét đồng điệu về tâm hồn, thi ca. Lí Bạch từng ca ngợi Mạnh Hạo Nhiên:“Tôi yêu Mạnh phu tửPhong lưu tiếng lẫy lừng”.VĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -I.Đọc – tìm hiểu chungII.Đọc - hiểu chi tiết1.Hai câu thơ đầu: Khung cảnh tiễn biệt- Con người: Người đi: cố nhân - bạn cũ. Người đưa tiễn: tác giả. - Cố nhân: bạn cũ, người bạn tri âm, tri kỉ. gửi gắm bao tình cảm quý trọng, thương mến của tác giả dành cho Mạnh Hạo Nhiên.Em hiểu thế nào về hai chữ : “cố nhân”?“Cố nhân ”: bạn cũ, người bạn tri âm, tri kỉ. Khi nào người ta dùng từ “cố nhân”?So sánh phần phiên âm với bản dịch thơ và cho biết bản dịch thơ đã dịch sát từ “cố nhân”chưa?Dịch “Cố nhân” là “bạn” không lột tả được tình cảm sâu nặng mànhà thơ gửi gắm trong từ “Cố nhân”.Người ta chỉ gọi là “cố nhân” khi hai người đã sống trong xa cách.Trong xã hội thời Đường lúc bấy giờ các phương tiện giao thông chưa tiến bộ, chia li thường là vĩnh biệt khó có cơ hội găp lại.Tác giả dường như đã nhìn thấy tương lai của cuộc chia li ấy, vì thế mà gọi bạn là “cố nhân”.VĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -I.Đọc – tìm hiểu chungII.Đọc - hiểu chi tiếta.Hai câu thơ đầu: Khung cảnh tiễn biệt- Con người:- + Địa điểm đưa tiễn: Lầu Hoàng HạcKhung cảnh cuộc đưa tiễn được miêu tả cụ thể như thế nào? - Không gian: Lầu Hoàng Hạc là một địa danh nổi tiếng của Trung Quốc nằm trên mỏm Hoàng Hạc Cơ, núi Hoàng Hạc bên sông Trường Giang huyện Vũ Xương, nay thuộc thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc. Là nơi lưu giữ huyền thoại về Phí Văn Vi thành tiên cưỡi hạc vàng bay về đây. Là nơi tao nhân mặc khách đàm đạo thơ văn.VĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -I.Đọc – tìm hiểu chungII.Đọc - hiểu chi tiếta.Hai câu thơ đầu: Khung cảnh tiễn biệt- Con người:- Không gian: + Địa điểm đưa tiễn: Lầu Hoàng Hạc chốn thanh cao thoát tục. làm cho tình bạn trở nên thiêng liêng, cao đẹp hơn; nhà thơ có thể nhìn theo bạn lâu hơn, xa hơn. + Địa điểm đến: Dương Châu – nơi phồn hoa đô hộiEm hiểu gì về địa điểm đến:Dương Châu. VĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -I.Đọc – tìm hiểu chungII.Đọc - hiểu chi tiếta.Hai câu thơ đầu: Khung cảnh tiễn biệt- Con người:- Địa điểm đưa tiễn: Lầu Hoàng Hạc Địa điểm đến: Dương Châu Lí Bạch tiễn bạn từ chốn thanh cao, thoát tục đến nơi phồn hoa đô hội  làm xao động tâm hồn nhà thơ, khơi dậy trong ông những khát vọng, hoài bão và nỗi lo lắng cho bạn. Không gian: VĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -I.Đọc – tìm hiểu chungII.Đọc - hiểu chi tiếta.Hai câu thơ đầu: Khung cảnh tiễn biệt- Con người:- Không gian: Địa điểm đưa tiễn: Lầu Hoàng Hạc Địa điểm đến: Dương Châu- Thời gian: mùa xuân - mùa của cuộc sống vui tươi hạnh phúc, mùa sum họp đoàn viên. cảnh (vui) – con người (biệt li)  nỗi buồn chia li thêm thấm thía.Cuộc đưa tiễn diễn ra trong thời gian nào? Thời gian đó có tác động như thế nào đến cuộc chia li?Thời gian: tam nguyệt – tháng ba thời điểm mùa xuân “yên hoa” – hoa khói không khí mơ hồ lãng mạn, vẻ đẹp của mùa xuânVĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -I.Đọc – tìm hiểu chungII.Đọc - hiểu chi tiếta.Hai câu thơ đầu: Khung cảnh tiễn biệt- Con người:- Không gian: Địa điểm đưa tiễn: Lầu Hoàng Hạc Địa điểm đến: Dương Châu- Thời gian, không gian mùa xuânTiểu kết: Hai câu đầu chỉ mười bốn chữ ngắn gọn nhưng đã vẽ nên được cả khung cảnh cuộc chia li và ẩn chứa trong đó tấm lòng người ở lại.  “Ý tại ngôn ngoại”.VĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -I.Đọc – tìm hiểu chungII.Đọc - hiểu chi tiếta.Hai câu thơ đầu: Khung cảnh tiễn biệtb.Hai câu thơ sau: Tâm trạng người đưa tiễn -Vẽ ra cảnh tượng thi nhân đang đứng ở lầu cao dõi theo con thuyền chở bạn đi xa dần và mất hút vào khoảng không xanh biếc, vô tận.Hai câu thơ vẽ ra cảnh tượng gì?Vẽ ra cảnh tượng thi nhân đang đứng ở lầu cao dõi theo con thuyền chở bạn đi xa dần và mất hút vào khoảng không xanh biếc, vô tận.Hai người bạn bịn rịn cầm tay nhau không muốn rời.Hai người bạn lên thuyền cùng đi.Có hai hình ảnh chủ đạo ở đây là hai hình ảnh nào?a) Cô phàm và cố nhânb) Cô phàm và Trường Giangc) Cố nhân và viễn ảnhVĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -I.Đọc – tìm hiểu chungII.Đọc - hiểu chi tiếta.Hai câu thơ đầu: Khung cảnh tiễn biệtb.Hai câu thơ sau: Tâm trạng người đưa tiễn - Vẽ ra cảnh tượng thi nhân đang đứng ở lầu cao dõi theo con thuyền chở bạn đi xa dần và mất hút vào khoảng không bao la, vô tận. -Hai hình ảnh chủ đạo: “Cô phàm”và “Trường Giang”. -“Cô phàm”: bóng buồm cô đơn, lẻ loi.  sự cô đơn trong lòng người. Thu hút toàn bộ tâm tưởng thi nhân.So sánh phiên âm với bản dịch thơ và cho biết chữ “Cô phàm” đã được dịch sát chưa? Nghệ thuật nổi bật của câu 3 là gì? Nghệ thuật đối: Cánh buồm cô đơn lẻ loi >< vô hạn  nỗi cô đơn của người ra đi, sự hụt hẫng trống vắng trong lòng người đưa tiễn.VĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -I.Đọc – tìm hiểu chungII.Đọc - hiểu chi tiếta.Hai câu thơ đầu: Khung cảnh tiễn biệtb.Hai câu thơ sau: Tâm trạng người đưa tiễn - Vẽ ra cảnh tượng thi nhân đang đứng ở lầu cao dõi theo con thuyền chở bạn đi xa dần và mất hút vào khoảng không bao la vô tận. - Hai hình ảnh chủ đạo: “Cô phàm”và “Trường Giang” - “Cô phàm”: bóng buồm cô đơn lẻ loi sự cô đơn trong lòng người. - Dòng Trường Giang: dòng sông tâm tưởng, dòng sông nỗi nhớ.VĂN BẢN:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) - LÍ BẠCH -I.Đọc – tìm hiểu chungII.Đọc - hiểu chi tiếta.Hai câu thơ đầu: Khung cảnh tiễn biệtb.Hai câu thơ sau: Tâm trạng người đưa tiễn -Vẽ ra cảnh tượng thi nhân đang đứng ở lầu cao dõi theo con thuyền chở bạn đi xa dần và mất hút vào khoảng không bao la vô tận. -Hai hình ảnh chủ đạo: “Cô phàm”và “Trường Giang” -“Cô phàm”: bóng buồm cô đơn lẻ loi sự cô đơn trong lòng người. -Dòng Trường Giang:dòng sông tâm tưởng, dòng sông nỗi nhớ.Tiểu kết: hai câu cuối nỗi buồn biệt li của tác giả bộc lộ sâu sắc. Cả không gian trong thơ đều thấm đẫm tình li biệt.III.Tổng kết. 1. Nghệ thuật: Bút pháp chấm phá của thơ Đường, kết hợp nhuần nhuyễn giữa tả cảnh với ngụ tình. Lời thơ cô đọng, hồn thơ tràn trề. 2. Nội dung: Tình cảm chân thành, thắm thiết của Lí Bạch dành cho Mạnh Hạo Nhiên. Bài thơ là áng thơ tuyệt bút về đề tài tình bạn và tiễn biệt.Câu hỏi củng cốTình bạn của nhà thơ Lí Bạch gợi cho em suy nghĩ gì ?Bài tập về nhà1.Nêu cảm xúc của em sau khi học xong bài thơ: “Tại Lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”.2.Tìm nhưng câu thơ viết về tình bạn của Lí Bạch.3.Tìm bản dịch khác.Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh Bạn từ Lầu Hạc ra điDương Châu hoa khói giữa kì tháng ba.Trời xanh tít cánh buồm xaDòng Trường Giang chảy ngang qua bầu trời. (Nhữ Thành)“Có rượu không có bạn Một mình chuốc dưới hoa, Cất chén mừng trăng sáng Mình với bóng là ba”. Lầu Hoàng Hạc là một địa danh nổi tiếng của Trung Quốc nằm trên mỏm Hoàng Hạc Cơ, núi Hoàng Hạc bên sông Trường Giang huyện Vũ Xương, nay thuộc thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc. Là nơi lưu giữ huyền thoại về Phí Văn Vi thành tiên cưỡi hạc vàng bay về đây. Là nơi tao nhân mặc khách đàm đạo thơ văn.

File đính kèm:

  • pptHoang_hac_lau.ppt