Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài học: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

An Dương Vương được thần linh giúp đỡ vì An Dương Vương đã có ý thức đề cao cảnh giác lo xây thành chuẩn bị vũ khí từ khi giặc chưa đến. Tưởng tượng ra sự giúp đỡ của thần linh phải chăng chính là cách để nhân dân ta ca ngợi nhà vua, tự hào về chiến công xây thành chế nỏ đánh thắng giặc ngoại xâm của dân tộc.

Dựng nước là một việc gian nan vất vả . Nhân dân muốn ca ngợi công lao của nhà vua (Tìm mọi cách để xây thành)

Sự giúp đỡ thần kì của thần linh được đưa vào để:

-lí tưởng hóa việc xây thành

-khẳng định tổ tiên cha ông đời trước luôn ngầm giúp đỡ con cháu đời sau . Con cháu nhờ cha ông mà trở nên hiển hách.Cha ông nhờ con cháu mà càng rạng rỡ anh hùng. Đây cũng là nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài học: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)Truyền thuyết là gì? Kể tên một truyền thuyết mà em biết ?I:Đọc – tìm hiểu :1: Tiểu dẫn:?Hãy đọc SGK phần tiểu dẫn và cho biét phần tiểu dẫn nói gì ?+/Đặc trưng của truyền thuyết :-Truyền thuyết phản ánh lịch sử bằng con đường riêng-Những câu chuyện trong lịch sử dựng và giữ nước được “khúc xạ” qua lời kể của nhiều thế hệ để kết tinh thành những hình tượng nghệ thuật đặc sắc nhuốm màu thần kì mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thường.Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)Truyền thuyết là gì? Kể tên một truyền thuyết mà em biết ?I:Đọc – tìm hiểu :1: Tiểu dẫn:?Hãy đọc SGK phần tiểu dẫn và cho biét phần tiểu dẫn nói gì ?+/Đặc trưng của truyền thuyết :-Truyền thuyết phản ánh lịch sử bằng con đường riêng-Những câu chuyện trong lịch sử dựng và giữ nước được “khúc xạ” qua lời kể của nhiều thế hệ để kết tinh thành những hình tượng nghệ thuật đặc sắc nhuốm màu thần kì mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thường.Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)Cụm di tích Cổ Loa gồm:-Đền thờ An Dương Vương , am thờ Mị Châu , giếng ngọc-Bao quanh đó là những đoạn dấu vết của thành cổ-Đó là minh chứng lịch sử cho sự sáng tạo chuỗi truyền thuyết về sự ra đời và suy vong của Nhà nước Âu Lạc?Đọc và tìm hiểu bố cục?Gồm 2 phần :-An Dương Vương xây thành giữ nước-Nước mất nhà tan (Bài học cảnh giác)+/Chú thích : (SGK)Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)II:Đọc hiểu văn bản1: An Dương Vương xây thành giữ nước:+/Quá trình xây thành gặp muôn vàn khó khăn:?Quá trình xây thành giữ nước của An Dương Vương được miêu tả như thế nào? Những chi tiết ấy cho ta hiểu gì về ý chí và quyết tâm của An Dương Vương ?-Hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy.-Lập đàn trai giới-Cầu đảo bách thầnNhững khó khăn chồng chất cho ta thấy ý chí và quyết tâm của nhà vua trong việc xây thành giữ nước.?Sau lễ cầu đảo của An Dương Vương có điều gì xảy ra?Nhờ cụ già mách bảo, được sứ Thanh Giang giúp đỡ thành xây nửa tháng thì xong.Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)?Theo em vì sao An Dương Vương được thần linh giúp đỡ?ý nghĩa hiện thực ẩn chứa đằng sau chi tiết ấy?An Dương Vương được thần linh giúp đỡ vì An Dương Vương đã có ý thức đề cao cảnh giác lo xây thành chuẩn bị vũ khí từ khi giặc chưa đến. Tưởng tượng ra sự giúp đỡ của thần linh phải chăng chính là cách để nhân dân ta ca ngợi nhà vua, tự hào về chiến công xây thành chế nỏ đánh thắng giặc ngoại xâm của dân tộc.?Thái độ của nhân dân với An Dương Vương ?Dựng nước là một việc gian nan vất vả . Nhân dân muốn ca ngợi công lao của nhà vua (Tìm mọi cách để xây thành)Sự giúp đỡ thần kì của thần linh được đưa vào để:-lí tưởng hóa việc xây thành-khẳng định tổ tiên cha ông đời trước luôn ngầm giúp đỡ con cháu đời sau . Con cháu nhờ cha ông mà trở nên hiển hách.Cha ông nhờ con cháu mà càng rạng rỡ anh hùng. Đây cũng là nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt NamTruyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)?Xây thành xong An Dương Vương nói gì với Rùa Vàng? ý nghĩa của chi tiết này?Nhà vua cảm tạ Rùa Vàng và băn khoăn: “Nếu có giặc” Đó là ý thức của người đứng đầu đất nướcbởi lẽ:-dựng nước đã khó, giữ nước còn khó hơn-dựng nước phải đi liền với giữ nước.-muốn giữ nước phải có vũ khí tối tân và tinh thần cảnh giác cao độ. Mất cảnh giác tự bằng lòng với chính mình sẽ dẫn đến họa mất nước.2:Bị kịch nước mất nhà tan:Hãy theo dõi trong văn bản đoạn vừa đọc và tóm tắt từng hành động, lời nói của hai nhân vật để thấy rõ diễn biến và kết quả của nóTruyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)An Dương Vương:Mị Châu:+/Vô tình: cho Trọng Thủy xem nỏ thần+/Ngây thơ : hẹn đánh dấu lông ngỗng+/Giặc đến: bỏ chạy cùng cha-> Mất nước+/Bị kết tội là giặc : “Kẻ nào”+/Bị cha chém đầu->Nhà tan+/Vô tình : gả con gái là Mị Châu cho con trai Triệu Đà+/Mất cảnh giác : (giặc đến)-Cậy có nỏ thần-Điềm nhiên ngồi đánh cờ-Lẫy thần đã mất: bỏ chạy->Hậu quả: mất nước+/Giặc đuổi: cùng đường, kêu sứ TG-Quay lại chém Mị Châu-Đi xuống biển->Hậu quả: nhà tanTruyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)Nguyên nhân mất nước:+/Phía An Dương Vương:?Sự mất cảnh giác của nhà vua biểu hiện như thế nào?-Triệu Đà cầu hôn-Vua vô tình gả con gài là Mị Châu cho con trai Đà là Trọng Thủy-Trọng Thủy dỗ Mị Châu cho xem nỏ thần rồi đánh tráo lấy nỏ thần rồi trở về nước.-Triệu Đà cất binh sang đánh nước ta.-Vua cậy có nỏ thần vẫn điêmg nhiên ngồi đánh cờ-Quân Đà tiến sát đến, nỏ thần đã mất-Nhà vua bỏ chạyTruyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)?Em có suy nghĩ gì về sự mất cảnh giác ấy?->An Dương Vương lơ là mất cảnh giác đã vô tình để kẻ thù lọt vào làm nội gián, lại còn ỷ lại vào vũ khí tốt mà không phòng bị, chủ quan khinh địch.+/Phía Mị Châu:?Trong các nguyên nhân mất nước ngoài An Dương Vươngcòn có phần lỗi ở Mị Châu?-Để Trọng Thủy lấy được nỏ thần-Đánh dấu đường để Trọng Thủy thấy dấu đuổi theo.?Nhận xét của em về nhân vật này?->Mị Châu ngây thơ cả tin, vô tình tiếp tay cho kẻ thùTruyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)?Việc Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần có nhiều cách đánh giá khác nhau (thảo luận). Em chọn cách nào?Cách đánh giá 1 là đúng vì:+/Nỏ thần thuộc tài sản bí mật Quốc gia. Mị Châu đã tiết lộ bí mật Quốc gia, gây ra thảm họa mất nước. Nàng phải đền tội là đúng.+/Đành rằng tình cảm vợ chồng là gắn bó, nhưng cái rieng phải đặt dưới cái chung, vì đó là vận mệnh của Quốc gia, của dân tộc.+/Nước mất nhà sẽ tan. Việc làm của Mị Châu đã là một bài học quá đắt về tinh thần cảnh giác mà người xưa muốn gửi lại.?Hậu quả của việc mất cảnh giác ở An Dương Vương là gì?->Nước mất nhà tan:-Kẻ thù tiến đánh-Nhà vua đem con gái bỏ chạy về phương Nam-Theo dấu lông ngỗng Triệu Đà đuổi sátTruyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)? Bị dồn đuổi cùng đường nhà vua đã làm gì? Kết quả của hành động đó?-> Như vậy đây là bi kịch đã xảy ra . Sự mất cảnh giác của 2 cha con An Dương Vương và Mị Châu đã dẫn tới thảm kịch đau đớn nươc rơi vào tay giặc , cha phải giết con mình : nước mất - nhà tan?Em có suy nghĩ gì về tấn thảm kịch này?Bài học rút ra ở đây là gì?->Bi kịch xảy ra là tất yếu. (Mất cảnh giác, lơ là phòng bị , ỷ thế vào nỏ thần, không chủ động phòng giặcBài học rút ra là luôn phải cảnh giác cao độ.->Cầu cứu sứ TG-Sứ TG chỉ rõ: “Kẻ nào ngồi ”-An Dương Vương : tuốt gươm chém Mị ChâuTruyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)3:Thái độ của nhân dân (trước tấn thảm kịch ấy)?Trong tấn bi kịch này ta thấy có sự xuất hiện của Rùa vàng.Theo em chi tiết sáng tạo này có ý nghĩa gì? +/Rùa vàng là:a/Kết quả của trí tưởng tượng phong phú mong có một thế lực siêu nhiên để giải thoát bế tắc.b/Là hiện thân của trí tuệ sáng suốt , của tiếng nói đúng đắn mạnh mẽ của cha ông đối với những kẻ phạm tội làm lộ bí mật Quốc gia đẩy dân tộc đến thảm họa mất nước.c/Cả 2 ý kiến trên->b là ý đúng vì: nó xuất phát từ lòng yêu nước, lòng thiết tha với độc lập tự do của dân tộc( là bài học xương máu về việc giữ gìn đất nước)Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)?Thái độ của nhân dân trước tấn bi kịch đau đớn này (hành động của An Dương Vương)?+/An Dương Vương chém Mị Châu:Người cầm đầu đất nước nghiêm trị kẻ có tộiSự lựa chọn khó khăn giữa nghĩa nước – tình nhà-K.trg người anh hùng nghiêm minh dũng cảm-PP sự mất cảnh giác của Mị Châu->Xoa dịu (an ủi) nỗi đau mất nước?Sau khi chém Mị Châu “An Dương Vương theo Rùa vàng về ” ý nghĩa của chi tiết này là gì?+/ An Dương Vương theo Rùa vàng:-Là người có công dựng nước-Phútkhó khăn nhất vẫn đứng trênlợi ích dân tộc Quốc gia -> trong lòng nhân dân An Dương Vương không chết mà bước vào thế giới vĩnh hằng của thần linh.Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)?Chi tiết ngọc trai – nước giếng có phải hình ảnh khẳng định tình yêu chung thủy không?Chi tiết ngọc trai – nước giếng không phải hình ảnh khẳng định tình yêu chung thủy vì:-Người dân Âu Lạc mất nước không ai lại ngợi ca người gây ra thảm họa mất nước-Hình ảnh ngọc trai – nước giếng là một sáng tạo nghệ thuật đẹp tới mức hoàn mĩ nhưng nó không giành để ca ngợi mối tình Mị Châu – Trọng Thủy. Vì Trọng Thủy đã lừa dối gây nên cái chết của An Dương Vương và Mị Châu , hắn phải tìm đến cái chết trong ân hận. Ngọc trai – nước giếng là oan tình của Mị Châu được hóa giải.?Đâu là cốt lõi lịch sử của câu chuyện? Cốt lõi đó đã được nhân dân thần kì hó như thế nào?-Nước Âu Lạc thời An Dương Vương đã được dựng lên với thành cao hào sâu, vũ khí đủ mạnh để đánh thắng Triệu Đà nhưng sau đó vẵn bị rơi vào tay kẻ thù-Sự xuất hiện của Rùa vàng là để thần kì hóa chiến công xây thành, chế nỏ , giữ nước của dân tộc.-Sự hóa thân của Mị Châu và An Dương Vương khẳng định sự sống bất tử của dân tộc và của người anh hùngTruyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)?Theo em bài học rút ra sau khi đọc văn bản này là gì?a/Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là cách giải thích của cha ông về việc mất nước Âu Lạc.b/Bài học về tinh thần cảnh giác với kẻ thù.c/Phải biết xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân vơia cộng đồng.III:Củng cố:Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy	(Truyền thuyết)Giá như trên đời còn có một Mị ChâuVừa say đắm yêu thương vừa luôn luôn cảnh giácKhông sơ hở mắc lừa mẹo giặcMột Mị Châu như ta vẫn hằng mơAnh cũng như em đều muốn nhắc Mị ChâuĐời còn giặc xin đừng quên cảnh giácNhưng nhắc sao được hai ngàn năm trướcNên em ơi ta đành tự nhắc mình.

File đính kèm:

  • pptan_Duong_vuong_va_my_Chau_trong_thuy.ppt