Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam (tt)

1. Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng
a. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ

Đọc bài ca dao sau:

Thuyền về có nhớ bến chăng

 Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

 

ppt29 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMKHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI.	ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN- Nhận định này của SGK có mấy nội dung? - Đó là những nội dung nào?1. Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ truyền miệngVăn học dân gianTác phẩm nghệ thuật ngôn từTính truyền miệng1. 1. Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ truyền miệnga. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từĐọc bài ca dao sau: Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền- Hình tượng “ thuyền” và “ bến” đựoc hiểu như thế nào? - Bài ca dao này là tâm trạng gì? của ai? - Cách diễn đạt này có gì khác so với cách nói thông thường?- Thuyền: một phương tiện giao thông nhỏ trên mặt nước- Bến là nơi leo đậu của thuyền, tàu, gheTrong bài ca dao: thuyền =người con traibến = -> Đây là lời của người con gái nói với người con trai về tình cảm nhớ nhung,chờ đợi, thuỷ chung của mình=> Cách nói đa nghĩa, rất giàu hình ảnh, tế nhị, kín đáo và nữ tính... người con gáia. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ - VHDG là những sáng tác bằng ngôn từ - Ngôn ngữ trong cách nói của VHG: được lựa chọn, trau chuốt, tinh tế, có hình ảnh, giàu cảm xúcb. Tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng- Thế nào là phương thức truyền miệng? f- Truyền miệng: Là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến lại bằng lời nói hoặc bằng trình diễn cho người khác nghe, xemb. Tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng- Quá trình truyền miệng diễn ra như thế nào?- Truyền miệng: + Theo không gian + Theo thời gian- Quá trình truyền miệng được thực hiện qua hình thức nào?- Hình thức truyền miệng: Thông qua diễn xướng dân gian (nói, kể, hát, diễn)2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thểĐọc các văn bản sau: - Con cò bay lả bay laBay từ cổng phủ bay ra cánh đồng - Con cò bay lả bay laBay từ cổng phủ bay về Đồng Đăng-	 Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ Con cò Đồng Đăng ( Con cò - Chế Lan Viên)- Về mặt hình thức văn bản, đâu là sự khác nhau giữa 2 câu ca dao nói về con cò và bài thơ “ Con cò” của Chế Lan Viên?	2 bài ca dao: Không biết tác giả cụ thể, thời gian 	Bài thơ “ Con cò”: Tác giả: nhà thơ Chế Lan Viên, được sáng tác năm 1962..Trong VHDG, cùng nói về con cò nhưng có 2 văn bản với 2 cách diễn đạt khác nhau Bài 1: “cánh đồng” Bài 2: “ Đồng Đăng”Bài “Con cò” – CLV chỉ có một văn bản duy nhất2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thểTừ sự phân tích trên, hãy chỉ ra những đặc trưng cơ bản của VHDG trong sự phân biệt với VH viết? - VHDG là sản phẩm của quá trình sang tác tập thể Tập thể: là một nhóm người hoặc cả cộng đồng- Cơ chế sáng tác tập thểBan đầu: do một người khởi xướng -> được tập thể tiếp nhận truyền đến những vùng khác nhau từ đời này sang đời khác có thể được biến đổi và làm phong phú thêmHệ quả tất yếu của quá trình di chuyển và bảo lưu tác phẩm bằng phương thức truyền miệng là gì? Cho VD?: Vẳng nghe chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chin chiều ruột đau Chiều chiều ra đứng cổng sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều	Chiều chiều ngó ngược ngó xuôi Ngó không thấy mẹ ngùi ngùi nhớ mongTính dị bản 	Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng Con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể Con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày	Chồng người đánh bắc dẹp đông Chồng em ngồi bếp giương cung bắn mèo	Chồng người đi ngược về xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèoTính truyềng miệng và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản của VHDG, thể hiện sự gắn bó mật thiết với các sinh hoạt trong cộng đồng. - Trong đời sống lao động : hò chèo thuyền, hò kéo luới - Trong đời sống gia đình: Hát ru - Trong lễ hội: hát quan họ - Trong hoạt động vui chơi, giải trí: hát đồng daoII.	THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIANVăn học dân gian cónhữngthể loại nào?Cho VD?12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIANKho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc Giáo dục đạo lí làm ngườiGiá trị thẩm mĩ to lớn III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc. Vì sao nói văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú? Cung cấp cho ta những tri thức về: tự nhiên,xã hội, kinh nghiệm sản xuất, phong tục tập quán, đời sống tâm tư tình cảm của ông cha ta ngày trước..1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.Nêu những đặc trưngcủa tri thức trong dân gian? - Đặc điểm của những tri thức dân gian + Là kinh nghiệm lâu đời được đúc kết từ thực tiễn + Được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật hấp dẫn -> dễ thuộc, dễ nhớ.. + Là trình độ và quan điểm nhận thức của nhân dân2. Văn học dân gian có giá trị sâu sắc về giáo dục đạo lí làm người.Tính giáo dục của văn học dân gian được thể hiện như thế nào?- Tinh thần nhân đạo và lạc quan - Giúp hình thành những phẩm chất tốt đẹp: tình yêu quê hương, đất nước, long vị tha, sự thuỷ chung3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho văn học dân tộc.- Văn học dân gian góp phần hình thành tư duy tình cảm thẩm mĩ đúng đắn + Cái đẹp hài hoà, trong sáng, thanh cao + Cái đẹp nằm ở cái cốt lõi, phẩm chất bên trong - Văn học dân gian trở thành những mẫu mực về nghệ thuật - Văn học dân gian đóng vai trò quan trọng trong nền văn học dân tộc+ Khi chưa có văn học viết, văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo+ Khi văn học viết hình thành: Văn học dân gian là nền móng, là cái nôi nuôi dưỡng và phát triển văn học viết.Tìm VD chứng minh: Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho văn học dân tộc.Trọng tâm bài học1.	Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Là sản phẩm của quá trình sáng tạo tập thể 2. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian - Là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc. - Có giá trị sâu sắc về giáo dục đạo lí làm người. - Có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho văn học dân tộc.

File đính kèm:

  • pptKhai_quat_VHDGtuyet_luon.ppt