Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt

Về phát âm: phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.

Về chữ viết: viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.

. Từ ngữ:

) Hãy phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong các câu sau:

Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.

Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền đạt.

 

 

ppt42 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 BÀI:NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI.SỬ DỤNG THEO ĐÚNG CHUẨN TIẾNG VIỆT1 .Về ngữ âm và chữ viết2. Về từ ngữ3. Về ngữ pháp4. Về phong cách ngôn ngữII. SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAO1 .Về ngữ âm và chữ viếtI.SỬ DỤNG THEO ĐÚNG CHUẨN TIẾNG VIỆTXét ví dụ a(SGK / 65), cho biết lỗi về chữ viết & chữa lại cho đúng:Không giặc quần áo ở đây.Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.Tôi không có tiền lẻ, anh làm ơn đỗi cho tôi.giặtráođổi“giặc””giặt” : nói và viết sai phụ âm cuối“dáo””giáo” : nói và viết sai phụ âm đầulẽ“lẻ””lẽ”“đỗi””đổi”Nói và viết sai thanh điệuXét ví dụ b(SGK/65)Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà quê?Àchuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể. Dưng mờchẳng qua cũng là do cái duyên, cái sốGì thế, cháu?Bác cũng nói giọng khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời []. Nhưng mà bác nói là dưng mờ. Bảo bác nói là bẩu.Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ, cháu(Ma Văn Kháng, Heo mây gió lộng)Nhân xét: Đoạn văn có nhiều từ ngữ nói theo âm địa phương.“Dưng mờ”“Giời”“Bẩu”“Mờ”Văn học mang dấu ấn địa phương không phải lỗi dùng từVề phát âm: phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.Về chữ viết: viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.Thảo luận:Hãy cho biết ý kiến của bạn về việc giới trẻ ngày nay sử dụng ngôn ngữ “chat” quá phổ biến.2. Từ ngữ:a) Hãy phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong các câu sau:- Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.- Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.- Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền đạt.- Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt.và chết bởi nó đã giảm dần.các bệnh truyền nhiễm- Số người mắcvà chếtcác bệnh truyền nhiễmđã giảm dần.- Những bệnh nhân không cần được điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt do khoa dược pha chế. - Dùng từ sai, không chính xác gây hiểu nhầm về nghĩa. - Sai quy chiếu.b) Lựa chọn những câu dùng từ đúng trong các câu sau:Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc. Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết.Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt. Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm. Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú.Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc.điểm yếu: Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú.sinh động,Yếu điểm: điểm quan trọng # điểm yếu: nhược điểmLinh động: biến đổi linh hoạt # sinh động: gợi hình ảnhNhững câu trên dùng sai mục đích, chưa chuẩn xác.KL: Cần sử dụng từ ngữ đúng với hình thức, cấu tạo, có ý nghĩa, phù hợp với đặc điểm ngữ pháp; phải dùng từ chính xác, đúng mục đích, yêu cầu và mang tính toàn dân.3) Về ngữ pháp:Ôn Mỗi câu đơn thường gồm có những thành phần chính nào?Mỗi câu đơn thường gồm hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ.Đôi khi thành phần chính được lược bỏ.Ngoài ra, các câu còn có các thành phần phụ như trạng ngữ,.Phát hiện và chữa lỗi ngữ pháp trong câu sau:Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.=>Thiếu chủ ngữSửa:Qua tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.Tác phẩm “Tắt đèn”của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.Câu 2:Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bứơc mình.=>thiếu vị ngữSửaThế hệ cha anh có lòng tin tưởng sâu sắc vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bứơc mình.Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình đã được thể hiện qua rất nhiều bài thơHãy phân tích rõ các câu văn sau và nhận xét các câu văn đúng hay sai, sửa lại nếu sai.Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.Trạng ngữ	vị ngữ=> saiNgôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.Chủ ngữ	vị ngữ=> đúngNgôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho bàcn	vn=> sai vì thiếu dấu “.”Có được ngôi nhà bà đã sống hạnh phúc hơn.tn	 cn vn=> sai vì thiếu dấu “,”Kết luậnCần cấu tạo câu theo đúng ngữ pháp tiếng Việt.Diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp.Hãy nhận xét phân tích lỗi của đoạn văn trang 66/SGKTất cả các câu đều được viết đúng ngữ phápCả đoạn chưa có tính thống nhất, chặt chẽ vì các câu chưa có mối liên hệ với nhau.Hãy sắp xếp và sửa lại từ ngữ nếu cần(1)Thuý Kiều và Thuý Vân.Vương viên ngoại.(2)Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn.(3)Họ sống hoà thuận hạnh phúc với cha mẹ.(4) Họ sống êm ấm dưới một mái nhà.(5) Cả hai cùng có những nét đẹp tuyệt vời.(6)Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn.(7)Còn Vân có nét đẹp đoan trang, thuỳ mị.(8)Còn về tài năng thì nàng hơn hẳn Thuý Vân.(9)Thế nhưng, nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.(1)Thuý Kiều và Thuý Vân.viên ngoại. (4)Họ sống êm ấm dưới cùng môt mái nhà,(3) hoà thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ.(5) Họ đều có những vẻ đẹp tuyệt vời. (7) Thuý Vân có một vẻ đẹp đoan trang, thuỳ mị(2) Còn Thuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn.(6) Vẻ đẹp của nàng đến hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (8)Về tài năng thì nàng hơn hẳn Thuý Vân.(9)Thế nhưng, nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.Kết luận:Các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc thống nhất.4. Về phong cách ngôn ngữHãy phân tích và chữa lại những từ không phù hợp với phong cách ngôn ngữ trong ví dụ SGK/66.Trả lờiVD1: Biên bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chínhyêu cầu chính xáckhông thể đặt “hoàng hôn” ở đầu câu. =>bỏ từ “hoàng hôn”.VD2: Biên bản thuộc phong cách ngôn ngữ văn nghị luậntrang trọngkhông thể dùng văn nói. =>(bỏ “hết sức là”).VD3: Đoạn văn dùng ngôn ngữ sinh hoạt:- Từ ngữ xưng hô (bẩm cụ, con).- Thành ngữ (trời chu đất diệt, một thước cắm dùi...).- Từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ (sinh ra, có dám nói gian...)Những từ ngữ và cách nói như trên có thể sử dụng trong một lá đơn đề nghị không? Vì sao?Trả lời câu hỏiTrả lời:Không. Vì sử dụng từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, không phù hợp với biên bản hành chính.Kết luận Khi nói và viết, cần sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.Bài tập 3 SGKLỗi: - Quan hệ thay thế của đại từ “họ” ở câu 2, 3 không rõ. - Ý câu đầu nói về tình yêu nam nữ, nhưng những câu sau lại nói về những tình cảm khác, không nhất quán.Bài tập 4 SGKCó tính hình tượng cụ thể và tính biểu cảm là nhờ:Dùng quán ngữ tình thái (biết bao nhiêu).Dùng từ miêu tả âm thanh và hình ảnh (oa cất tiếng khóc đầu tiên).Dùng hình ảnh ẩn dụ (quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị).=> Câu văn vừa chuẩn mực vừa có tính nghệ thuật.II)Sử dụng hay, đạt hiệu quảBài tập 1/67 Hãy đọc câu hỏi và trả lời:“đứng” và “quỳ” vừa có tính tượng hình lại vừa có giá trị biểu cảm. việc sử dụng “đứng” và “quỳ” rất hay.Chết đứng: chết hiên ngang, bất khuất, trong sạch.Sống quỳ:sống nhục nhã, quỵ luỵ Đây là cách nói cô đúc, nén chắt của tục ngữ, “đứng” và “quỳ” đã gợi đựơc hình ảnh, ý nghĩa.=>Sử dụng hay đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.Bài tập 2/67Hãy đọc và trả lời câu hỏi:Chiếc nôi xanh: nơi bảo vệ, che chở và nuôi nấng con người.Điều hoà khí hậu: làm cho khí hậu trở nên dễ chịu như ý muốn.Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ làm nổi bật, nhấn mạnh. =>Dễ hiểu và gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc về vai trò của cây cối trong thiên nhiên và đời sống con người.Bài tập 3/67Điệp ngữ “ai”: kêu gọi toàn dân chíên đấu.Phép đối: nhấn mạnh.Nhịp điệu: ngắn dồn dập=>Câu văn của Bác đã đi sâu vào lòng người, tạo nên sức mạnh thiêng liêng. Động viên toàn quốc kháng chiến, bảo vệ độc lập dân tộc.NHÓM THUYẾT TRÌNHĐinh Vũ Ngân Hà(6)Nguyễn Nhật Lan(11)Hồ Thủy Tiên(21)Ngô Lương Thanh Tùng(24)Xin chân thành cảm ơn sự chú ý của cô và các bạn lớp 10CT.

File đính kèm:

  • ppt3) Về ngữ pháp.ppt