Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Tổng quan về văn học Việt Nam

2 . Văn học hiện đại :

 - Chủ yếu viết bằng chữ Quốc ngữ .

 - Nội dung , tư tưởng : Cái tôi cá nhân , quyền sống , quyền được hạnh phúc của con người phát triển mạnh mẽ .

 - Thể loại : Thơ mới, kịch nói , dần thay thế các thể loại cũ.

 - Tác giả : Xuất hiện đội ngũ nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp , việc viết văn làm thơ trở thành nghề kiếm sống .

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Tổng quan về văn học Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 I . Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam : 1 . Văn học dân gian : - Là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động, được truyền miệng từ đời này sang đời khác. - Chia thành nhiều thể loại như : Thần thoại ,truyền thuyết ,sử thi - Mang những đặc trưng cơ bản như : Tính truyền miệng , tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt đời sống cộng đồng . TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM 	 2 . Văn học viết : - Là sáng tác của trí thức , được ghi lại bằng chữ viết . Là sáng tạo của cá nhân ,mang dấu ấn tác giả . - Hình thức văn tự : Chữ Hán ,chữ Nôm ,chữ Quốc ngữ . - Thể loại: Hịch,cáo ,chiếu ,biểu, thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn II . Quá trình phát triển của VH Viết VN :Chia làm ba thời kỳ : - Từ thế kỉ X -> hết thế kỉ XIX } VHTĐ - Đầu thế kỉ XX -> CMT8-1945 } VHTĐ - Sau CMT8-1945 -> nay } VHHĐ 1 . Văn học trung đại : - Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm . - Nội dung, tư tưởng : Chịu ảnh hưởng sâu sắc của vhọc TQ . - Thể loại : Hịch , cáo , chiếu , biểu ,thơ Đường luật  - Tác giả : Vua ,quan , tăng lữ , các nhà nho  - Tác phẩm tiêu biểu : Quốc tộ , Thiên đô chiếu , Nam quốc sơn hà , Bình Ngô đại cáo , Truyện Kiều 2 . Văn học hiện đại : - Chủ yếu viết bằng chữ Quốc ngữ . - Nội dung , tư tưởng : Cái tôi cá nhân , quyền sống , quyền được hạnh phúc của con người phát triển mạnh mẽ . - Thể loại : Thơ mới, kịch nói , dần thay thế các thể loại cũ. - Tác giả : Xuất hiện đội ngũ nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp , việc viết văn làm thơ trở thành nghề kiếm sống . -Đời sống văn học : Sự xuất hiện, phát triển của KHKT -> đời sống văn học trở nên phong phú , sôi động hơn . - Thi pháp : Hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ thống thi pháp cũ .  Sau CMT8 -1945 : VH viết gắn liền với đường lối của Đảng và nhân dân lao động . Phản ánh sâu sắc công cuộc xây dựng CNXH , sự nghiệp CNH_HĐH đất nước . III . Con người Việt Nam qua văn học : 1 . Quan hệ với thế giới tự nhiên : - Kể lại quá trình nhận thức , cải tạo , chinh phục thế giới tự nhiên Tình yêu thiên nhiên là nội dung quan trọng trong văn học . - Hình tượng thiên nhiên luôn là người bạn thân thiết với con người như : sông núi, bãi mía, nương dâu, đồng lúa, cánh cò, bến đò , vầng trăng . 2 . Quan hệ với quốc gia dân tộc : -Tình yêu nước ,niềm tự hào dân tộc luôn tồn tại trong ý thức của mỗi người dân Việt Nam -> chủ nghĩa yêu nước là cảm hứng chủ đạo xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam. - Lòng yêu nước trong văn học thể hiện qua tình yêu quê hương, niềmtự hào về truyền thống văn hóa dân tộc , lịch sử dựng nước và giữ nước .3 . Quan hệ với xã hội : - Văn học luôn thể hiện ước mơ của con người về một xã hội công bằng tốt đẹp . - Phê phán, tố cáo các thế lực đã chà đạp con người .  tiền đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo . 4 . Ý thức bản thân : - Thời kì cổ – trung đại :Con người Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệ tư tưởng Nho , Phật , Lão –Trang  Đề cao ý thức cộng đồng , sẵn sàng hy sinh để bảo vệ đạo nghĩa và lý tưởng ; Chủ nghĩa cá nhân ít được nhắc đến ( chỉ bắt đầu được nói đến nhiều từ thế kỉ XVIII ) . - Thời kì hiện đại : Chủ nghĩa cá nhân được đề cao ,đặc biệt giai đoạn 30-45 .----> Xu hướng chung : xây dựng một đạo lý làm người tích cực chống chủ nghĩa cực đoan .IV . Tổng kết : 

File đính kèm:

  • pptkimhue.ppt