Bài giảng Ngữ văn 10 - Ca dao hài hước - Trường THPT Đức Trí

- Người lao động tự cười mình trong cảnh nghèo, cĩ phần chua cht nhưng vui vẻ, hĩm hỉnh (tiếng cười tự trào).

Thể hiện lòng yêu đời, vô tư và tinh thần lạc quan.

Phê phán nạn thách cưới nặng nề ngày xưa.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Ca dao hài hước - Trường THPT Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 SỞ GD – ĐT AN GIANGTRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍNGỮ VĂN 10THIẾT KẾ: PHẠM QUANG DUYCA DAO HÀI HƯỚCHÌNH ẢNH SINH HOẠTDÂN GIANBắc thang lên đến cung mây,Hỏi sao Cuội phải ấp cây cả đời ? Cuội nghe thấy nói, Cuội cười :Bởi hay nói dối, phải ngồi gốc cây. -Người ta thách lợn thách gà,Nhà em thách cưới một nhà khoai lang: Củ to thì để mời làng,Còn như củ nhỏ, họ hàng ăn chơi. Bao nhiêu củ mẻ , chàng ơi !Để cho con trẻ ăn chơi giữ nhà ; Bao nhiêu củ rím, củ hà,Để cho con lợn, con gà nó ăn”I Bài ca dao số 1: “-Cưới nàng anh toan dẫn voiAnh sợ quốc cấm, nên voi khơng bàn. Dẫn trâu, sợ họ máu hàn,Dẫn bị, sợ họ nhà nàng co gân. Miễn là cĩ thú bốn chân,Dẫn con chuột béo, mời dân mời làng.I. Bài ca dao số 1: * Lời dẫn cưới của chàng trai và thách cưới của cô gái:I. Bài ca dao số 1: * Lời dẫn cưới của chàng trai và thách cưới của cô gái:-Chàng trai và cơ gái dẫn cưới và thách cưới thế nào? -Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường?- Dự định dẫn cưới:  Lí do không: + Voi sợ nhà nước cấm + Trâu sợ máu hàn + Bò sợ co gân Quyết định dẫn cưới : dẫn chuột (cũng có bốn chân ), thách cưới: khoai lang  thật lạ lùng, chưa từng có.-Thách cưới: khoai langI. Bài ca dao số 1: * Cảm nhận về tiếng cười:I. Bài ca dao số 1: *Cảm nhận về tiếng cười:-Đây là tiếng cười về điều gì?-Tiếng cười đó có ý nghĩa như thế nào?- Người lao động tự cười mình trong cảnh nghèo, cĩ phần chua chát nhưng vui vẻ, hĩm hỉnh (tiếng cười tự trào).- Phê phán nạn thách cưới nặng nề ngày xưa.- Thể hiện lòng yêu đời, vô tư và tinh thần lạc quan.I. Bài ca dao số 1: *Nghệâ thuật trào lộng đặc sắc:I. Bài ca dao số 1: * Nghệâ thuật trào lộng đặc sắc:-Để tạo được tiếng cười trong bài ca dao này, nhân dân đã sử dụng nghệ thuật gì? - Lối nói khoa trương, phóng đại- Cách nói đối lập (dẫn voi – quốc cấm, dẫn trâu- máu hàn, dẫn bò – co gân, lợn gà – khoai lang ).- Lối nói giảm dần: Voi  trâu  bò  chuột / Củ to  củ nhỏ  củ mẻ  củ rím  củ hà.- Chi tiết hài hước: “ Miễn làmời làng ”.BÀI 2 – 3 2) “ Làm trai cho đáng sức trai, Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng.” 3) “ Chồng người đi ngược về xuôi,Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”. II. Bài ca dao số 2, 3, 4: 1. Bài 2, 3: -Bài ca dao 2 và 3 chế giễu loại người nào? - Chế giễu loại đàn ông lười nhác, yếu đuối, không có chí lớn trong XH.+ Khom lưng chóng gối – gánh hai hạt vừng.- Sự kết hợp giữa nghệ thuật phóng đại và đối lập để tạo chi tiết hài hước:+ Đi ngược về xuôi – ngồi bếp sờ đuôi con mèo.II. Bài ca dao số 2, 3, 4: 1. Bài 2, 3: -Tiếng cười bật lên là nhờ nghệ thuật gì? Phê phán đối tượng nào ? Tại sao ? “ Lỗ mũi mười tám gánh lôngChồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho Đêm nằm thì ngáy o o Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà. Đi chợ thì hay ăn quà,Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ cơm. Trên đầu những rác cùng rơm, Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu !”BÀI 4 II. Bài ca dao số 2, 3, 4: -Bài ca dao 4 chế giễu loại người nào? - Chế giễu loại đàn ông lười nhác, yếu đuối, không có chí lớn trong XH.+ Khom lưng chóng gối – gánh hai hạt vừng.- Sự kết hợp giữa nghệ thuật phóng đại và đối lập để tạo chi tiết hài hước:+ Đi ngược về xuôi – ngồi bếp sờ đuôi con mèo.II. Bài ca dao số 2, 3, 4: 1. Bài 2, 3: -Tiếng cười bật lên là nhờ nghệ thuật gì? Phê phán đối tượng nào ? Tại sao ?II. Bài ca dao số 2, 3, 4: 1. Bài 2,3:-Bài ca dao 4 chế giễu loại người nào? Họ có những đặc điểm gì?- Chế giễu loại phụ nữ thiếu ý tứ, vô duyên, đỏng đảnh.- Nghệ thuật phóng đại.- Thái độ cảm thông, nhắc nhở nhẹ nhàng (chồng yêu chồng bảo).II. Bài ca dao số 2, 3, 4: 1. Bài 2,3:-Tác giả dân gian có thái độ như thế nào với họ?-Nghệ thuật của bài ca dao?II. Bài ca dao số 2, 3, 4: -Bài ca dao 4 chế giễu loại người nào? Họ có những đặc điểm gì?- Chế giễu loại phụ nữ thiếu ý tứ, vô duyên, đỏng đảnh.- Nghệ thuật phóng đại.- Thái độ cảm thông, nhắc nhở nhẹ nhàng (chồng yêu chồng bảo).II. Bài ca dao số 2, 3, 4: 2. Bài 4:-Tác giả dân gian có thái độ như thế nào với họ?-Nghệ thuật của bài ca dao?II. Bài ca dao số 2, 3, 4: * Ý nghĩa tiếng cười:-Ýù nghĩa tiếng cười trong các bài ca dao này?- Phê phán trong nội bộ nhân dân nhằm nhắc nhở nhau tránh những thói hư, tật xấu mà con người thường mắc phải.- Thái độ nhẹ nhàng, thân tình, mang tính giáo dục nhưng không kém phần sâu sắc.II. Bài ca dao số 2, 3, 4: * Ý nghĩa tiếng cười:III. Tổng kết:-Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong bài ca dao này?- Nghệ thuật chung: + Hư cấu trong dựng cảnh, khắc họa nhân vật. III. Tổng kết: + Phóng đại, tương phản. + Ngôn ngữ đời thường mà ý nghĩa sâu sắc.-Hãy rút ra kết luận chung về nội dung các bài ca dao này.- Nội dung: +Tiếng cười giải trí - tự trào (tự cười mình) và tiếng cười châm biếm, phê phán; +Tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống cịn nhiều vất vả, lo toan của người bình dân. _ “ Chồng người bể Sở sông NgôChồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần”. _ “ Làm trai cho đáng nên traiAên cơm với vợ lại nài vét niêu .” _ “ Làm trai cho đáng nên trai Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con” _ “ Aên no rồi lại nằm khoèo Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem.”Luyện tập: Bài tập 2-SGK-Trang 92 Loại đàn ông này không phải không còn trong xã hội, đã thành đối tượng châm biếm, chế giễu của ca dao.

File đính kèm:

  • pptca_dao_hai_huoc.ppt