Bài giảng Ngữ văn 10 - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngô Bích Phượng
-Nỗi niềm thương nhớ của cô gái đối với người yêu được thể hiện một cách cụ thể qua các biểu tượng : khăn, đèn, mắt.
-Nghệ thuật : nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ
-> nỗi nhớ da diết, triền miên
- Nghệ thuật đảo thanh: xuống, lên vắt
-> thương và lo trộn lẫn vào nhau
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC BẠNGv: Ngô Bích PhượngCA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨAI.TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNIII.TỔNG KẾT1.Khái niệm ca dao- dân ca 2.Nội dung ca dao – dân ca3.Nghệ thuật ca dao – dân ca-Dân ca là những bài hát dân gian. Ca dao là lời, dân ca là nhạc là giai điệu-Ca dao thuộc loại trữ tình dân gian-Ca dao than thân-Ca dao yêu thương tình nghĩa-Ca dao trào phúng.*Thể thơ:-Lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, vãn,..*Cách diễn ý và lập ý:Diễn ý : ẩn dụ, so sánhLập ý - Hình thức mở đầu- Hình thức đối đápII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc2.Tìm hiểu văn bản Phân nhóma. Bài 1,2b. Bài 3c. Bài 4d. Bài 5e. Bài 6Bài 1,2 : Tiếng hát than thânGiống :-Bắt đầu bằng môtip “Thân em” -> số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.-Nghệ thuật : so sánh, tượng trưng.Khác nhau:-Hình ảnh so sánh-Tình cảm:+ Bài 1: nỗi lo cho cuộc đời mình không biết sẽ về đâu.+ Bài 2: Sự ngẫm ngùi, xót xa cho số phận của mình. Nói lên thận phận bị phụ thuộc của người phụ nữ, tiếng nói khẳng định phẩm chất.b.Bài 3 “Yêu thương,tình nghĩa”-Mở đầu bằng lối đưa đẩy, gợi cảm hứng.-> nỗi chua xót,lỡ duyên.-Nghệ thuật chơi chữ “ khế chua” lòng ta cũng bao chua xót-So sánh : không đổi thay, thuỷ chung.-Điệp ngữ so sánh với tính từ bổ sung: chằng chằng không tách rờic.Bài 4 -Nỗi niềm thương nhớ của cô gái đối với người yêu được thể hiện một cách cụ thể qua các biểu tượng : khăn, đèn, mắt. -Nghệ thuật : nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ-> nỗi nhớ da diết, triền miên - Nghệ thuật đảo thanh: xuống, lên vắt-> thương và lo trộn lẫn vào nhau d.Bài 5 -Hình ảnh:+Sông rộng một gang+Cầu dải yếm-> bày tỏ tình cảm táo bạo, bất ngờ,mãnh liệt-Nghệ thuật : liên tưởng hình ảnh táo bạoe.Bài 6-Hình ảnh ẩn dụ: “gừng”, “muối” -> sự gắn bó tình cảm thuỷ chung của người Việt.-Thể thơ : song thất lục bát (biến thể câu 8)III.TỔNG KẾTGHI NHỚ SGKCủng cốCâu nào sau đây không phải là ca daoA.Ước gì sông rộng một gangBắc cầu dải yếm cho chàng sang chơiB.Nhà nàng ở cạnh nhà tôiCách nhau cái giậu mồng tơi xanh rờnC.Gần đây mà chẳng sang chơiĐể anh ngắt ngọn mồng tơi bắc cầuHình ảnh gừng cay muối mặn trong ca dao thể hiện điều gì?A.Tình cảm vợ chồngB.Tình yêu lứa đôiC.Tình cảm gia đìnhD.Tình cảm cha conHình ảnh nào trong ca dao thường dùng để chỉ người ra đi?A.Bến nứơcB.Cây đaC. Con thuyềnD.Mái đìnhHình ảnh con cò trong ca dao thường là biểu tượng củaA.Người mẹ thức khuya dậy sớmB.Cô gái chịu thương chịu khóC.Người cha cần cù nhẫn nạiD.Người nông dân tần tảo nói chungTiếng nói yêu thương, tình nghĩa trong ca dao thể hiện ở phương diện nào?A.Tình cảm lứa đôiB.Tình cảm gia đình, quê hươngC. Tình yêu cuộc sốngD.Cả A,B,C đều đúngCHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
File đính kèm:
- CA_DAO_THAN_THAN.ppt