Bài giảng Ngữ văn 10 - Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh - Trường THPT Bình Phú
Quy trình cuộc thi: Dâng hương lấy lửa ?châm đuốc?giã thóc , giần sàng thành gạo?lấy nước?bắt đầu thổi cơm?cách thổi đặc biệt
Chấm thi: đảm bảo chính xác,công bằng. (Đoạn 3)
Tiêu chuẩn chấm: gạo trắng,cơm dẻo và không có cơm cháy.
Các nồi cơm được đánh số ứng với người dự thi để giữ bí mật với ban giám khảo .
Lớp 10A6 chào mừng quý thầy côTrường THPT Bình Phú Giáo viên Tạ Tiến TuânGiáo án làm văn Các Hình Thức Kết Cấu Của Văn Bản Thuyết MinhMục tiêu bài học Giúp học sinh: Trình bày và phân tích được các hình thức kết cấucơ bản của văn bản thuyết minh: kếtcấu theo thờigian, khônggian; kếtcấu theo trật tự lôgíc của đối tượng thuyết minh và nhận thức của người đọc ; kết cấu hỗnhợp. Xây dựng được kết cấu cho bài văn thuyết minh về các đối tượng theo kiểu giới thiệu,trình bày.I.Kết Cấu Của Văn Bản Thuyết Minh1. Khái niệm “kết cấu văn bản” : Là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa .2 . Phân tích kết cấu của văn bản : “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”:a. Đối tượng thuyết minh :Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân(một lễ hội dân gian).Mục đích thuyết minh: Giới thiệu với người đọc về thời gian, địa điểm,diễn biến của lễ hội thổi cơm thi cũng như ý nghĩa của nó đối với đời sống tinh thần của cư dân vùng đồng bằng Bắc Bộ .b. Các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh của văn bản:+ Thời gian: Hằng năm, ngày rằm tháng giêng(tết Nguyên Tiêu :15-1)+ Địa điểm : Làng Đồng Vân bên dòng sông Đáy, ở xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng,tỉnh Hà Tây –đồng bằng Bắc Bộ .-Thời gian và địa điểm diễn ra lễ hội : (Đọan 1)-Diễn biến của lễ hội : (Đoạn 2,3)+ Thi nấu cơm : (Đoạn 2)Quy trình cuộc thi: Dâng hương lấy lửa châm đuốcgiã thóc , giần sàng thành gạolấy nướcbắt đầu thổi cơmcách thổi đặc biệt+ Chấm thi: đảm bảo chính xác,công bằng. (Đoạn 3) Tiêu chuẩn chấm: gạo trắng,cơm dẻo và không có cơm cháy.Các nồi cơm được đánh số ứng với người dự thi để giữ bí mật với ban giám khảo .Là nét đẹp sinh họat văn hóa cổ truyền của người Việt :-Ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống tinh thần của cư dân đồng bằng Bắc Bộ: (đoạn 4) Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân đã góp phần giữ gìn và phát huy những nét đẹp văn hóa cổ truyền trong sinh họat văn hóa của người dân hiện đại hôm nay .c. Cách sắp xếp các ý trong văn bản-Diễn biến của lễ hội (đoạn 2,3) được sắp xếp theo trình tự thời gian (người giới thiệu đã theo quá trình vận động của cuộc thi mà lần lượt trình bày)Cơ sở sắp xếp: Đã là sự việc xảy ra thường có mở đầu,phát triển và kết thúc.-Văn bản được sắp xếp theo trình tự lôgic của tư duy với đối tượng thuyết minh: Giới thiệu thời gian,địa điểm,diễn biến,ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống tinh thần của người dân.Cơ sở sắp xếp : dựa trên mối quan hệ chung riêng,nhân quả về các mặt,các phương diện của sự việc,hiện tượng 3. Phân tích kết cấu của văn bản: “Bưởi Phúc Trạch”a. Đối tượng thuyết minh: Bưởi Phúc Trạch (một lọai trái cây nổi tiếng ở Hà Tĩnh –một đặc sản quả nổi tiếng)Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc hình dung, cảm nhận được hình dáng, màu sắc, hương vị hấp dẫn và sự bổ dưỡng của bưởi Phúc Trạch cũng như nhận thức được giá trị và danh tiếng của lọai bưởi này.b. Các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh của văn bản:-Giới thiệu các lọai bưởi nổi tiếng ở Việt Nam và nhận diện bưởi Phúc Trạch thông qua hình dáng quả ,màu sắc và hương thơm của vỏ bưởi . (đoạn 1) -Màu sắc mặt trong của vỏ bưởi và màu sắc múi bưởi cũng như vẻ ngon lành,hương vị đặc sắc, hấp dẫn của tép bưởi .(đoạn 2)-Sức hấp dẫn và sự bổ dưỡng của bưởi Phúc Trạch .(đoạn 3)-Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch .(đoạn 4)c. Cách sắp xếp các ý trong văn bản: -Trình tự không gian: trình bày,giới thiệu từ bên ngòai vào bên trong của bưởi Phúc Trạch -Trình tự lôgic: Cơ sở sắp xếp : Một sự vật thường có tổ chức vốn có của nó (bên trong bên ngòai,bên trên bên dưới hoặc theo trình tự quan sát)+Trình bày,giới thiệu theo cách liệt kê các phương diện khác nhau của bưởi Phúc Trạch(hình dáng,màu sắc,hương vị,sự bổ dưỡng của bưởi Phúc Trạch)+Trình bày ,giới thiệu về bưởi Phúc Trạch theo quan hệ nhân quả:Vừa theo trình tự không gian vừa theo trình tự lôgic4.Tổng kết:Tuỳ theo nội dung và mục đích thuyết minh ta có thể lựa chọn nhiều hình thức kết cấu khác nhau :Theo trình tự thời gian : trình bày sự vật,sự việc theo quá trình hình thành –vận động –phát triển –kết thúc,chấm dứt.Theo trình tự không gian: trình bày sự vật theo tổ chức vốn có của nó (trên –dưới ; trong –ngoài hoặc theo trình tự quan sát) Theo trình tự lô gíc của tư duy nhận thức: trình bày sự vật, sự việc theo các mối quan hệ khác nhau(nhân–quả,chung –riêng,liệt kê các mặt,các phương diện ) Theo trình tự hỗn hợp: trình bày sự vật,sự việc với sự kết hợp nhiều trình tự khác nhau .Xem kĩ phim tư liệu và thực hiện thảo luận nhóm : -Nhóm 7,8 xác định đối tượng và mục đích thuyết minh. -Nhóm 3,4,5,6 tìm các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh. -Nhóm 1,2 phân tích hình thức kết cấu thuyết minh của đoạn phim tư liệu .Luyện tập củng cốb. Cách sắp xếp các ý trong văn bản:Kết cấu theo trình tự hỗn hợp kết hợp các trình tự không gian,thời gian, lôgíc:a.Đối tượng thuyết minh: Văn miếu Quốc Tử Giám(một di tích lịch sử)Mục đích thuyết minh: Giới thiệu cho ta thấy được khung cảnh chung cũng như khung cảnh cụ thể từng khu trong văn míếu Quốc Tử Giám với vai trò,ý nghĩa riêng, cụ thể. Đồng thời thông qua thuyết minh về quá trình hình thành và phát triển của văn miếu giúp ta thấy được vị trí và giá trị văn hoá của văn miếu Quốc Tử Giám Các em về soạn bài:Lập dàn ý bài văn thuyết minhDặn dòHẾTXin chân thành cám ơn quý thầy cô đã đến dự .
File đính kèm:
- cac_hinh_thuc_ket_cau_cua_van_ban_thuyet_minh.ppt