Bài giảng Ngữ văn 10 - Chí khí anh hùng, tác giả Nguyễn Du

Người xưa thường nói:

Anh hùng không qua ải mỹ nhân

 Nhưng Từ Hải đã gác lại hạnh phúc riêng tư đó để quyết chí lên đường.

Hoài Thanh nhận xét :

Từ Hải “không phải là người một nhà, một họ, một xóm, một làng, mà là người của trời đất, của bốn phương”

 

ppt33 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Chí khí anh hùng, tác giả Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTRƯỜNG THPT CÁI BÈBỘ MÔN: NGỮ VĂNGV: VÕ MINH NHỰTNam nhi khaùt khao raïng danh thieân haïnôiTöø HaûiCHÍ KHÍ ANH HÙNG(Trích “Truyện Kiều”)NGUYỄN DU1. Vị trí đoạn trích: (SGK)Bò baùn vaøo laàu xanh laàn thöù hai, Kieàu gaëp Töø Haûi. Hai ngöôøi taâm ñaàu yù hôïp. Töø Haûi boû tieàn ra chuoäc Kieàu veà laøm vôï.I. TÌM HIỂU CHUNG:Ñoaïn trích noùi veà vieäc Töø Haûi döùt aùo ra ñi laäp söï nghieäp anh huøng. I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Vị trí đoạn trích: (SGK)- 4 câu đầu: Cuộc chia tay giữa Từ Hải và Thuý Kiều.- 12 câu tiếp theo: Cuộc đối thoại của Thuý Kiều và Từ Hải .- 2 câu cuối: Hình ảnh Từ Hải dứt áo ra đi.2. Bố cục: 1. Cuộc chia tay giữa Từ Hải và Thuý Kiều:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:+  tình cảm vợ chồng đang đằm thắm, nồng nàn.“hương lửa đương nồng”- Hoàn cảnh chia tay: “Nửa năm hương lửa đương nồng,Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương”  ra đi nhanh chóng, bất ngờ, dứt khoát.“thoắt”+1. Cuộc chia tay giữa Thuý Kiều và Từ Hải:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:+ Cách nói ước lệ: Là con người của sự nghiệp lớn, không chấp nhận sự gò bó trong khuôn khổ“động lòng bốn phương”  khát vọng tạo lập công danh sự nghiệp. - Hoàn cảnh chia tay: “Nửa năm hương lửa đương nồng,Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương” Người xưa thường nói: Anh hùng không qua ải mỹ nhân Nhưng Từ Hải đã gác lại hạnh phúc riêng tư đó để quyết chí lên đường. Hoài Thanh nhận xét : Từ Hải “không phải là người một nhà, một họ, một xóm, một làng, mà là người của trời đất, của bốn phương” Tham khảo  rộng lớn  nhấn mạnh tính chất phi phàm, mang tầm vóc vũ trụ.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: - “Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”“trời bể mênh mang”+ Không gian ước lệ: - Hình ảnh Từ Hải ra đi:1. Cuộc chia tay giữa Thuý Kiều và Từ Hải:+ Ngoại hình: ánh mắt “trông vời”, dáng dấp “thanh gươm yên ngựa”, hành động “lên đường thẳng rong”II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: - “Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”  tư thế hiên ngang, thái độ dứt khoát, quyết tâm lập nên sự nghiệp lớn.- Hình ảnh Từ Hải ra đi:1. Cuộc chia tay giữa Thuý Kiều và Từ Hải: “Hoành sóc giang sơn”Tư thế người trai thời Trần trong Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão) 2. Cuộc đối thoại của Thuý Kiều và Từ Hải: a. Lời của Kiều: + Lời lẽ của Kiều: dựa vào đạo phu thêII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:“Nàng rằng: Phận gái chữ tòng,Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi.” + Mục đích: chia sẻ khó khăn cùng Từ Hải vẻ đẹp nhân cách của người vợb. Lời Từ Hải:- “Từ rằng: Tâm phúc tương tri,Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?”+ Lời lẽ: dựa vào tình tri kỉ+ Mục đích: khuyên Kiều vượt qua thói “nữ nhi thường tình”II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- “Bao giờ mười vạn tinh binh,Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.Làm cho rõ mặt phi thường,Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.”+ Những hình ảnh, âm thanh  cường điệu+ Hoán dụ: “mặt phi thường”II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Lời lẽ thể hiện chí khí anh hùng.  tài năng xuất chúng khát vọng xây dựng cơ đồ, làm nên những điều lớn laob. Lời Từ Hải: “Bao giờ mười vạn tinh binh,Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường”.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- “Bằng nay bốn bể không nhà,Theo càng thêm bận biết là đi đâu.Đành lòng chờ đó ít lâu,Chầy chăng là một năm sau vội gì!”+ Hoàn cảnh thực tại:+ Lời hẹn ước Người anh hùng xuất chúng + người chồng chân thành, gần gũi. sự nghiệp mới bắt đầu, còn nhiều khó khăn “bốn bể không nhà” dứt khoát, tự tin.b. Lời Từ Hải:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Người anh hùng xuất chúng + người chồng chân thành, gần gũi. Người chinh phu cứ đi là đi, chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang beo hoặc chỉ im lặng:“Nhủ rồi tay lại cầm tay,Bước đi một bước, giây giây lại dừng”Tham khảo3. Từ Hải dứt áo ra đi:- Thái độ, cử chỉ: “Quyết lời dứt áo ra đi”II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: dứt khoát, mạnh mẽ, không để tình cảm lung lạc ý chí.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Hình ảnh ẩn dụ: khát vọng tự do khát vọng xây dựng sự nghiệp lớncánh chim bằng3. Từ Hải dứt áo ra đi: Miêu tả nhân vật theo hướng lí tưởng hoá  lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du. Từ Hải của Thanh Tâm Tài Nhân: miêu tả trần trụi, có nét tướng cướp, lại từng thi hỏng, đi buôn. Bút pháp lí tưởng hoá: Miêu tả một con người anh hùng nghĩa hiệp, có tinh thần tự do, có chí khí và tài năng xuất chúng, dám nghĩ dám làmTừ Hải trong Truyện Kiều: có tinh thần tự do, nghĩa hiệp (“Kiều gặp Từ Hải”), tài năng phi thường (“Chí khí anh hùng”) Tham khảoSự sáng tạo độc đáo của Nguyễn Du: III. TỔNG KẾT:1. Nghệ thuật miêu tả: Theo khuynh hướng lí tưởng hoá2. Nội dung: Sự trân trọng, kính phục, nơi gởi gắm lí tưởng anh hùngCâu 1: Lời nói nào của Từ Hải bộc lộ rõ nhất lí tưởng anh hùng?a. “Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong” b. “Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường”.c. “Quyết lời dứt áo ra đi Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”d. Cả a, b và c. Câu hỏi trắc nghiệmChọn đáp án đúng nhất!Câu 2: Cách hiểu nào chính xác nhất về từ “mặt phi thường” trong câu thơ “Làm cho rõ mặt phi thường”? a. Một con người xuất chúng, hơn người. b. Diện mạo hơn người, làm được những việc trọng đại. c. Có ý chí làm được những việc gian khó. d. Cá tính mạnh mẽ, tinh thông võ nghệ Câu hỏi trắc nghiệmChọn đáp án đúng nhất!Câu 3: Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là: a. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào. b. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong “Kim Vân Kiều truyện”. c. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh ước lệ. d. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét. Câu hỏi trắc nghiệmChọn đáp án đúng nhất! - Chuẩn bị cho bài học sau: Đọc thêm: “Thề nguyền” (Trích “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du. - Yêu cầu chuẩn bị: Trả lời những câu hỏi hướng dẫn đọc thêm. Chuẩn bị+ Ý nghĩa của các từ vội, xăm xăm, băng? Những từ ngữ này diễn tả hành động như thế nào của Kiều?+ Không gian thơ mộng, thiêng liêng của đêm thề nguyền được miêu tả trong những câu thơ nào?+ Qua đoạn trích, em có suy nghĩ gì về quan niệm tình yêu của nàng Kiều?Chuẩn bịTRƯỜNG THPT CÁI BÈBỘ MÔN: NGỮ VĂNCâu 1: Lời nói nào của Từ Hải bộc lộ rõ nhất lí tưởng anh hùng?a. “Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong” b. “Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường”.c. “Quyết lời dứt áo ra đi Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”d. Cả a, b và c. Câu hỏi trắc nghiệmChọn đáp án đúng nhất!Không đúng!Câu 2: Cách hiểu nào chính xác nhất về từ “mặt phi thường” trong câu thơ “Làm cho rõ mặt phi thường”? a. Một con người xuất chúng, hơn người. b. Diện mạo hơn người, làm được những việc trọng đại. c. Có ý chí làm được những việc gian khó. d. Cá tính mạnh mẽ, tinh thông võ nghệ Câu hỏi trắc nghiệmChọn đáp án đúng nhất!Không đúng!Câu 3: Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là: a. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào. b. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong “Kim Vân Kiều truyện”. c. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh ước lệ. d. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét. Câu hỏi trắc nghiệmChọn đáp án đúng nhất!Không đúng!

File đính kèm:

  • pptchi_khi_anh_hungvominhnhut.ppt