Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền tản viên, Nguyễn Dữ

Phần 1 (từ đầu → “không cần gì cả”): nguyên nhân Ngô Tử Văn đốt đền.

Phần 2 (tiếp theo → “hài cốt tan tành ra như cám vậy”): vụ án Tử Văn đốt đền.

Phần 3 (còn lại): Tử Văn nhậm chức Phán sự ở đền Tản Viên.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền tản viên, Nguyễn Dữ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNTrích “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC”NGUYỄN DỮI. TIỂU DẪNTác giảNguyễn Dữ sống vào khoảng thế kỉ XVI.Quê quán: Hải DươngXuất thân: gia đình khoa bảng.Ông từng thi đỗ làm quan nhưng sớm lui về ở ẩn. 2. Tác phẩm“Truyền kì mạn lục”: viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện.Ⅲgiá trị hiện thực và nhân đạo caoⅲthiên cổ tuỳ bútThể loại: Truyền kì là thể văn xuôi tự sự, phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường.3. Bố cụcPhần 1 (từ đầu → “không cần gì cả”): nguyên nhân Ngô Tử Văn đốt đền.Phần 2 (tiếp theo → “hài cốt tan tành ra như cám vậy”): vụ án Tử Văn đốt đền.Phần 3 (còn lại): Tử Văn nhậm chức Phán sự ở đền Tản Viên.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNNgô Tử Văn đốt đềnGiới thiệu nhân vật:. Tên: Soạn; Quê quán: Lạng Giang. Tính tình: khảng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không thể chịu được → mọi người khen ngợi là cương trực.Nguyên nhân đốt đền: Bách Hộ họ Thôi tử trận gần đền, từ đấy làm yêu làm quái trong dân gian → Tử Văn tức giận nên đốt đền.2. Vụ án Tử Văn đốt đềnA. Cuộc chạm trán giữa Ngô Tử Văn và Bách Hộ họ ThôiNgô Tử VănTử Văn mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiênⅢđiềm tĩnhb. Bách Hộ họ ThôiĐến gặp Tử Văn, tự xưng là cư sĩ, đòi Tử Văn dựng trả lại đền.Tức giận, hăm doạ đưa Tử Văn đến Phong Đô.Ⅲhống hách, kiêu ngạoB. Cuộc gặp gỡ giữa Tử Văn và Thổ Cônga. Ngô Tử VănNgạc nhiên hỏi lí do vì sao Thổ Công không đi kiện.Tử Văn vâng lờiⅢkhiêm tốnb. Thổ CôngPhong độ nhàn nhã, đến gặp Tử Văn tỏ lời mừng và kể lại việc bị cướp đền.Báo cho Tử Văn biết việc tên tướng giặc đi kiện ở Minh ti và dặn dò cách đối phó.C. Diêm Vương xử ánNgô Tử VănBị bắt xuống âm phủ và Diêm Vương phán “không được dự vào hàng khoan giảm”Tử Văn lớn tiếng kêu oan và cứng cỏi tâu trình mọi việc như lời Thổ Công dặn.Ⅲdũng cảm, ngay thẳngb. Bách Hộ họ Thôi“Ấy là  một mồi lửa” → dùng lời gièm pha vu oan cho Tử Văn.Khi Diêm Vương sinh nghi, hắn liền giở giọng nhân nghĩa xin tha cho Tử Văn “Gã kia  cái đức hiếu sinh”.Ⅲgian xảo, lật lọngD. Kết quả - Diêm Vương cho người đến gặp Thổ Công, biết rõ sự thật.Tên tướng giặc bị lồng sắt chụp vào đầu, khẩu gỗ nhét vào miệng, nhốt vào ngục Cửu U và mồ mả ở trần bị bật tung lên, hài cốt tan tành ra như cám.Tử Văn được đưa về trần và hưởng bổng lộc cùng Thổ công.Thổ Công được người làng dựng lại đền mới.Ⅲmơ ước về công lý của nhân dân “ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão”.3. Tử Văn nhậm chứcThổ Công tiến cử Tử Văn vào chức Phán sự ở đền Tản Viên.Tử Văn vui vẻ nhận lời, thu xếp việc nhà rồi không bệnh mà mất.Ⅲlời bình của tác giả: khen ngợi tinh thần đấu tranh chống gian tà của Tử văn và khuyên kẻ sĩ “không nên sợ sự cứng cỏi”. Đền thờ Thần Tản ViênIII.TỔNG KẾTNội dung: Ca ngợi tính cách cương trực, dũng cảm của Ngô Tử Văn.Khẳng định tinh thần dân tộc và sức mạnh chính nghĩa thắng gian tà.Nghệ thuật:Cách kể chuyện lôi cuốn hấp dẫn, sinh độngKhắc học tính cách nhân vật đặc sắc.Sự kết hợp kì ảo giữa yếu tố hiện thưc và hoang đường.

File đính kèm:

  • pptchuyen chuc phan su den tan vien 1.ppt
Bài giảng liên quan