Bài giảng Ngữ văn 10 - Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Trường THPT Lý thái tổ

• Trích văn bản Sử thi

• “Ô-đi-xê” của HÔ-ME-RƠ

• “Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pô-dê-i-đông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi, nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xoá mà vào được đến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê-nê-lốp cũng vậy, được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chồng không chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời”

 

ppt33 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Trường THPT Lý thái tổ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THPT Lý thái tổNGỮ VĂN 10 BAN CƠ BẢNGiáo viên thực hiện: HÀ MỸ HẠNH	- Cưới nàng anh toan dẫn voi,Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn. 	Dẫn trâu sợ họ máu hàn,Dẫn bò sợ họ nhà nàng co gân.	Miễn là có thú bốn chân,Dẫn con chuột béo mời dân mời làng.	- Chàng dẫn thế em lấy làm sang,Nỡ nào em lại phá ngang như là... 	Người ta thách lợn thách gà,Nhà em thách cưới một nhà khoai lang:	Củ to thì để mời làng, Còn như củ nhỏ họ hàng ăn chơi.	Bao nhiêu củ mẻ, chàng ơi!Để cho con trẻ ăn chơi giữ nhà	Bao nhiêu củ rím củ hà, Để cho con lợn con gà nó ăn...Kiểm tra bài cũ:Trả lời câu hỏi sau:Nhân vật giao tiếp ở đây là ai?Nội dung giao tiếp là gì?Mục đích giao tiếp là gì?Chàng trai và cô gái => nhân dân lao động nghèoLời dẫn cưới của chàng trai và lời thách cưới của cô gáiThể hiện tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của người lao động.Lòng yêu đời, tinh thần lạc quanQuan niệm sống triết lý sống.Hoạt động giao tiếp là gì?	Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động...ngôn ngữ Do nhu cầu giao tiếp, thuở ban đầu loài người trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau bằng ngôn ngữ nói.. Sau này khi sáng tạo ra chữ viết, người ta dùng chữ viết cùng với tiếng nói để thông tin với nhau. . Chữ viết ra đời đánh dấu một bước phát triển mới trong lịch sử văn minh nhân loại, và từ đó hình thành hai dạng : 	Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtHãy xem đoạn phim sau :Câu hỏi thảo luận :* Ngôn ngữ sử dụng trong đoạn phim trên là ngôn ngữ gì? Ngôn ngữ nói là gì? Ngôn ngữ nói được thể hiện bằng âm thanh, dùng trong lời nói giao tiếp hàng ngày. ? Nêu những đặc điểm của ngôn ngữ nói?a. Người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với 	nhau. Hoạt động giao tiếp được tạo ra tức thời nên ít có điều kiện gọt dũa. b. Đa dạng về ngữ điệu; có sự kết hợp giữa nét mặt, cử chỉ, điệu bộ của người nói. c. Từ ngữ mang tính khẩu ngữ; từ địa phương, tiếng 	lóng, các biệt ngữ, trợ từ, thán từ, các từ đưa đẩy, chêm xen Sử dụng nhiều câu tỉnh lược, đôi khi rườm rà, dư thừa, trùng lặp theo dụng ý của người nói.Phân biệt nói và đọc?Đọc các văn bản sau:Giống: đều phát ra âm thanh.Khác: “đọc” phải lệ thuộc vào văn bản viết.văn bản viết. Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai	(Ca dao)Trích văn bản Sử thi“Ô-đi-xê” của HÔ-ME-RƠ “Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pô-dê-i-đông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi, nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xoá mà vào được đến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê-nê-lốp cũng vậy, được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chồng không chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời”Câu hỏi thảo luậnNgôn ngữ sử dụng trong các văn bản trên là ngôn ngữ gì?Ngôn ngữ viết là gì? Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.? Trình bày đặc điểm của ngôn ngữ viết a. - Người viết, người đọc đều phải biết các kí 	hiệu chữ viết, quy tắc chính tả, quy tắc tổ 	chức văn bản.	- Có điều kiện cân nhắêc lựa chọn, hoặc suy 	ngẫm, phân tích. 	- Có khẳ năng lưu giữ lâu dài trong không 	gian rộng lớn.b. - Hỗ trợ: Hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự, 	các hình ảnh minh hoạ, sơ đồ.c. - Từ ngữ chính xác, phù hợp với phong cách 	chức năng ngôn ngữ - Câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ 	chức mạch lạc, chặt chẽ.-	 Hãy xem hai văn bản sau đây và trả lời câu hỏi : Khi xử kiện, thầy lí nói: - Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi.Cải vội xoè năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy Lí, khẽ bẩm:- Xin xét lại, lẽ phải về con mà!Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, nói: - Tao biết mày phải... nhưng nó lại phải... bằng hai mày! (trích truyện cười “Nhưng nó phải bằng hai mày”)12 Cho biết văn bản (1) và (2), văn bản nào sử dụng ngôn ngữ nói, văn bản nào sử dụng ngôn ngữ viết? Lí giải vì sao? Khi xử kiện, thầy lí nói: - Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi.Cải vội xoè năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy Lí, khẽ bẩm:- Xin xét lại, lẽ phải về con mà!Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, nói: - Tao biết mày phải... nhưng nó lại phải... bằng hai mày! (trích truyện cười “Nhưng nó phải bằng hai mày”) 121Ngôn ngữ viết nhưng được thể hiện ở dạng đọc. Khi xử kiện, thầy lí nói: - Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi.Cải vội xoè năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy Lí, khẽ bẩm:- Xin xét lại, lẽ phải về con mà!Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, nói: - Tao biết mày phải... nhưng nó lại phải... bằng hai mày! (trích truyện cười “Nhưng nó phải bằng hai mày”) 2 Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong văn bản.Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong văn bản. Ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày bằng lời nói miệng. => Tránh sự lẫn lộn giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.Lưu ý: Hai trường hợpGHI NHỚ : (SGK trang 88) Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm về hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và câu văn. Vì thế cần nói và viết cho phù hợp với các đặc điểm riêng đó. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết? Khác nhau: Giống nhau:Các mặtNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtHoàn cảnh sử dụngPhương tiện cơ bản và các yếu tố hỗ trợTừ ngữ và câu văn Giống nhau: Đều sử dụng phương tiện ngôn ngữ để giao tiếp. Khác nhau:Các mặtNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtHoàn cảnh sử dụng- Người nói – người nghe giao tiếp trực tiếp- Có tính chất tức thời, không được dàn dựng trước, không có điều kiện gọt giũa, kiểm tra.Thường không có người nghe trực tiếp. Có khả năng lưu giữ lâu dài, có điều kiện dàn dựng, có cơ hội gọt giũa, kiểm tra.Phương tiện cơ bản và các yếu tố hỗ trợÂm thanh của ngôn ngữ. Sử dụng ngữ điệu phối hợp với cử chỉ, nét mặt..-Chữ viết- Có hệ thống dấu câu, các kí hiệu, sơ đồ...Từ ngữ và câu vănĐa dạng, tự do, sử dụng từ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ... Câu tỉnh lược hoặc nhiều khi thừa, lặp.Chính xác, phù hợp phong cách chức năng ngôn ngữ. Thường dùng câu dài, nhiều thành phần.LUYỆN TẬP : Phân tích đặc điểm ngôn ngữ nói thể hiện trong văn bản sau: Chủ tâm hắn chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ: Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy!Thị cong cớn: Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:- Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên! (trích truyện ngắn “Vợ nhặt”- Kim Lân) Về hoàn cảnh sử dụng: Sự đổi vai người nói và người nghe –Sự chuyển đổi lượt lời. Về phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ Sự phối hợp của lời nói với cử chỉ điệu bộ: cười như nắc nẻ, cong cớn, vuốt mồ hôi trên mặt cườiVề từ ngữ và câu văn :Nhiều từ khẩu ngữ: kìa, có...thì, có khối đấy, này...nhà tôi ơi, thật ...đấy.Nhiều câu tỉnh lược chủ ngữ, nhiều câu cảm thán, nhiều câu cầu khiến Chủ tâm hắn chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ: Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy!Thị cong cớn: Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên! (trích truyện ngắn “Vợ nhặt”- Kim Lân) “Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pô-dê-i-đông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi, nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xoá mà vào được đến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê-nê-lốp cũng vậy, được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chồng không chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời” - Học thuộc phần ghi nhớ.- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 88, 89.Soạn bài:+ Lời tiễn dặn+ Ôn tập Văn học dân gian Việt NamChân thành cám ơn sự theo dõi của quí thầy cô và toàn thể các em học sinh thân mến! 

File đính kèm:

  • pptDac_diem_ngon_ngu_noi_va_ngon_ngu_viet_Tiet_thao_giang.ppt