Bài giảng Ngữ văn 10 - Đoạn trích: Hồi trống Cổ Thành

 Phần 3 : Phát triển : Từ “Quan Công trông thấy Trương Phi ra không phải quân mã là gì kia?”

 Phần 4 : Đỉnh điểm (cao trào)

 Sự xuất hiện của Sái Dương.

 Phần 5 : Mở nút

 Quan Công chém rơi đầu Sái Dương mâu thuẫn được giải quyết

 Phần 6 : Kết thúc

 Khi Trương Phi thụp lạy Vân Trường thì vấn đề mới được giải quyết triệt để.

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Đoạn trích: Hồi trống Cổ Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ĐOẠN TRÍCH :HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích hồi 28 – Tam Quốc Diễn Nghĩa)La Quán TrungTác giả : (SGK trang 74)_ La Quán Trung (1330 – 1400?), tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân. Ông sống vào khoảng cuối Nguyên đầu Minh._ Tác phẩm tiêu biểu : Tam quốc diễn nghĩa, Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện  Em hãy cho biết vài nét chính về cuộc đời tác giả?_ Ông là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh-Thanh của Trung Quốc. I. Tìm hiểu chungNội dung tư tưởng:Phơi bày cục diện chính trị – xã hội Trung Hoa cổ đại, một giai đoạn cát cứ phân tranh loạn lạc,đất nước chia cắt, nhân dân khốn khổ.Nguyện vọng hoà bình, thống nhất, ổn định của nhân dân và tư tưởng “ủng Lưu phản Tào”. b)Đặc sắc nghệ thuật:Nghệ thuật xây dựng nhân vật tạo nên nhân vật đặc sắc.Nghệ thuật kể chuyện tạo nên sự lôi cuốn, hấp dẫn.Ngoài ảnh hưởng văn học còn ảnh hưởng đến giá trị lịch sử, quân sự, chuyển tải thành phim 2.Tác phẩmThời gian ra đời: cuối Nguyên đầu Minh,gồm 120 hồiNội dung: kể về cuộc chiến tranh cát cứ giữa ba tập đoàn phong kiến Ngụy– Thục –Ngô từ năm 184 đến 280.THỤCNGÔNGỤY3. Vị trí đoạn trích: Hồi 28 trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.4 Bố cục : gồm 6 phần :	 Phần 1 : Trình bày (giới thiệu nhân 	vật, sự việc, hoàn cảnh) Từ đầu  	“bảo Trương Phi ra đón hai chị”.	 Phần 2 : Mở mối (mâu thuẫn giữa 	Trương Phi và Quan Công bắt đầu) 	“Trương Phi từ khi  cũng theo ra 	thành”	Bố cục đoạn trích chia làm mấy phần? Cho biết nội dung của từng phần?	 	Phần 3 : Phát triển : Từ “Quan Công 	 trông 	thấy 	Trương Phi ra  	 không phải quân mã là gì kia?”	 Phần 4 : Đỉnh điểm (cao trào)	Sự xuất hiện của Sái Dương.	 Phần 5 : Mở nút 	Quan Công chém rơi đầu Sái Dương  	 mâu 	thuẫn được giải quyết	Phần 6 : Kết thúc	Khi Trương Phi thụp lạy Vân Trường 	 thì vấn đề mới được giải quyết triệt để. II.ĐỌC-HIỂU:1.nhân vật Trương Phi:Khi nghe Quan Công đến,Trương Phi có thái độ và hành động như thế nào?“Phi nghe xong chẳng nói chẳng rằng,lập tức mặc áo giáp,vác mâu lên ngựa,dẫn một nghìn quân,đi tắt ra cửa bắc.”Hành động: “Mắt trợn tròn xoe,râu hùm vểnh ngược,hò hét như sấm,múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.”Lời nói: “Mày đã bội nghĩa,còn mặt nào đến gặp tao nữa?” Thái độ giận dữ,nóng nảy của Trương PhiGặp Quan Công, Trương Phi có hành động và lời nói như thế nào? Trương Phi có nghe lời can gián của hai phu nhân và Tôn Càn không? Điều đó thể hiện tính cách gì của Trương Phi? Bỏ ngoài tai mọi lời can gián:-Với hai phu nhân: “hai chị bị lừa dối đấy”-Với Tôn Càn thì mắng mỏ: “mày cũng nói láo, nó đâu có bụng tốt, nó lại đây tất để bắt ta đó.”  Con người nóng nảy, cương trực, trung nghĩa, cẩn trọng.Trương Phi ra điều kiện cho Quan Công: “ta đánh ba hồi trống mày phải chém được tên tướng ấy”rồi “thẳng cánh đánh trống”  sự thẳng thắn,quyết liệt,mạnh mẽ,dứt khoát,muốn biết rõ sự thật của con người trung thực.Khi Quan Công chém đầu Sái Dương xong Trương Phi vẫn chưa tin,còn hỏi kĩ tên lính mọi chuyện  thận trọng,khôn ngoan.Nghe hết chuyện từ tên lính và hai chị, Trương Phi khóc,thụp lạy Quan Công biết phục thiện.Con người Trương Phi tuy nóng nảy,thô lỗ nhưng nhưng cương trực,trung nghĩa,thẳng thắn,tinh tế→phẩm chất tốt đẹp của Trương Phi.2. Nhân vật Quan Công :Qua đoạn trích, em thấy Quan Công là người như thế nào?-Quan Công rơi vào tình thế “tình ngay lý gian”-Nhờ hai chị minh oan không được thì im lặng tránh né mũi đao của em→nhũn nhặn.-Quan Công chém rơi đầu Sái Dương chỉ trong ba hồi trống vì đây là cách duy nhất để Quan Công chứng tỏ lòng trung thành của mình.a.Bình tĩnh, khiêm nhường,nhũn nhặn :Vì sao Quan Công chẳng nói chẳng rằngxông vào đánh,chưa hết một hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương?_ Tài năng của Quan Công : giết tướng giỏi của Tào trong 3 hồi trống.b. Tài năng và đức độ :_ Thái độ và hành động của Quan Công đối với Trương Phi : mừng rỡ vô cùng; giao long đao cho Châu Thương, tế ngựa lại đón. Gọi Trương Phi là “hiền đệ” và nhắc đến nghĩa vườn đào.Tuy là vai phụ,cốt để soi chiếu,nổi bật cho Trương Phi nhưng qua vài chi tiết đã khắc họa hình ảnh Vân Trường hùng dũng,giàu nghĩa khí,tấm lòng son sắt.Ý NGHĨA HỒI TRỐNGGiải nghi với Trương Phi và minh oan cho Quan CôngCa ngợi tình nghĩa vườn đào giữa ba anh em Lưu-Quan-Trương.Ca ngợi cuộc đoàn tụ giữa các anh hùng.Tạo không khí chiến trận hào hùng.3.Ghi nhớ(SGK/79) Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ.Kết nghĩa anh em, bạn bè,.phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới vững bền.4.Tổng kết 	* Nội dung : -Thấy được tính cách độc đáo của Trương Phi.- Aâm vang hồi trống:là hồi trống ra quân, cũng là hồi trống thu quân, hồi trống giải oan,hồi trống đoàn tụ.	* Nghệ thuật :-Lời kể hấp dẫn,ngôn ngữ chắc gọn.-khắc họa tinh cách nhân vật độc đáo.-Tình huống truyên gay cấn mang kịch tính cao.Câu hỏi trắc nghiệm1-Tam Quốc Diễn Nghĩa ra đời vào thời nào? A-thời Hán B-thời Minh C-thời Thanh D-thời Tống.2-Nhân vật trung tâm trong tác phẩm là ai? A-Quan Công. B-Tào Tháo. C-Lưu Bị. D-Trương Phi.3.Nếu xemCổ Thành là cửa ải thứ 6,cửa ải nghiệt nga õnhất đối với Quan Công thì chướng ngại lớn nhất cần vượt qua ở đây không chỉ mang ý nghĩa cụ thể mà còn mang ý nghĩa khái quát,ý nghĩa khái quát đó là gì?A-Sự hiểu lầm giữa Quan Công và Trương Phi cần được cải chính.B-Một hồi trống chém rơi đầu một tướng giặc.C-Cơn nóng giận của Trương Phi.D-Một thử thách với lòng trung nghĩa.Bài tập nâng caoDựa vào đoạn trích, em hãy viết 10 dòng phát biểu cảm nghĩ về hai câu thơ : “An đắc khoái nhân như Dực ĐứcTận chu thế thượng phụ tâm nhân”(Ước sao có người ngay thẳng như Trương PhiGiết sạch những kẻ có lòng phản bội ở trên đời)Dặn dò+ Về học bài hồi trống Cổ Thành+ Trả lời câu hỏi trong SGK Ngữ Văn tập 2 trang 79+ Chuẩn bị bài mới “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm; SGK Ngữ Văn tập 2 trang 89)Bài học hôm nay đến đây là kết thúc rồi.Hẹn gặp lại trong tiết học ngày hôm sau nhé !!!Cám ơn cô và các em đã theo dõi..

File đính kèm:

  • pptBai_Hoi_trong_Co_Thanh.ppt