Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn Cảm xúc mùa thu

    1. Đỗ Phủ từng nói: "Làm người tính thích câu văn đẹp - Đọc chẳng kinh người chẳng chịu thôi". Đọc bài "Thu hứng" này, ta cảm nhận cái hay của áng thơ thất ngôn bát cú, mà mỗi câu, mỗi chữ đều mang cái "thần" của nó, phô diễn cảnh và tình bằng nhiều hình tượng cảm động. Rừng phong phương Bắc trong khí thu mờ, con thuyền lẻ loi vườn xưa với những hàng lệ của kẻ xa quê. làm ta thổn thức và nhớ mãi.   

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn Cảm xúc mùa thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đọc văn CẢM XÚC MÙA THU Đỗ Phủ I. GIỚI THIỆUCHUNG1. Tác giả : Đỗ Phủ (712 – 770) - Nhà thơ hiện thực lớn nhất trong đời Đường và thời cổ Trung Quốc.- Cuộc đời Đỗ Phủ là cả một chuỗi dài những biến cố thăng trầm của thời buổi loạn li đời Đường.- Thơ Đỗ Phủ phản ánh hiện thực sinh động và chứa chan tình yêu nước, tinh thần nhân đạo. Ông được nhân dân Trung Quốc mệnh danh là “Thi thánh” (Thánh thơ)2. Vị trí và hoàn cảnh sáng tác bài thơ : - Là bài thơ mở đầu cho chùm thơ thu gồm 8 bài của Đỗ Phủ.- Thời gian này, Đỗ Phủ từ quan nhưng không về lại quê nhà (Hà Nam) lúc ở Thành Đô, lúc ở Quý Châu  nỗi nhớ quê hương.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Bốn câu đầu : Cảnh thu-Khung cảnh thu ở Quỳ Châu. + Hình ảnh : Sương móc trắng xóa  tiêu điều, tang thương cả rừng phongNúi Vu, Kẽm Vu+ Không gian : 3 chiều. Chiều dài, rộng : rừng phong. Chiều cao : núi Vu. Chiều sâu : Hẽm Vu. Sự tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan tỏa khắp không gian khác với không khí êm dịu mơ màng của mùa thu trong thơ ca truyền thống.hơi thu hiu hắt, ảm đạm. -Hình ảnh đối lập : Giang giang ba lãng Thiên địa phong vân (Cao) (Thấp) Cảnh thu chuyển động dữ dội tạo nên một cảnh tượng vừa hùng vĩ vừa bi tráng.Sự chuyển động chao đảo của cảnh vật cũng là sự chao đảo của xã hội tao loạn lúc bấy giờ. Lời thơ thể hiện nỗi lòng trước thời thế vì tình cảm nhớ thương đến tuyệt vọng của nhà thơ Tóm lại :Cảnh sắc thu mang dấu ấn của địa phương Quỳ Châu( vừa âm u, vừa hùng vĩ).Cảnh sắc ấy mang phong cách thơ Đỗ Phủ: trầm uất, bi tráng.><2. Bốn câu sau : Tình thu-Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ-Cô chu nhất hệ cố viên tâmhình ảnh ẩn dụ liên tưởng - sự đồng nhất cùng lúc nhiều sự vật, hiện tượngNhà thơ đã thể hiện một cách sinh động sâu lắng và hàm xúc tình cảm thương nhớ quê hương da diết.+Đồng nhất giữa tình và cảnh(nhìn hoa cúc nở trông như xoè ra những cánh hoa bằng nước mắt)+Đồng nhất giữa hiện tại và quá khứ(giọt lệ hiện tại cũng là giọt lệ của quá khứ gần, quá khứ xa)+Đồng nhất giữa sự vật và con người(dây buộc thuyền cũng là dây thắt lòng người)-Hàn y xứ xứ thôi đao xích-Bạch đế thành cao cấp mộ châm+ Âm thanh : tiếng chày đập (giặt) áo cũ.từ ngữ vừa gợi âm thanh, vừa gợi hình ảnhCảnh nhộn nhịp của người dân nơi đất khách đang chuẩn bị cho mùa đông sắp đến làm nao lòng người tha hương, gợi cho nhà thơ nỗi nhớ quê hương quay quắt     1. Đỗ Phủ từng nói: "Làm người tính thích câu văn đẹp - Đọc chẳng kinh người chẳng chịu thôi". Đọc bài "Thu hứng" này, ta cảm nhận cái hay của áng thơ thất ngôn bát cú, mà mỗi câu, mỗi chữ đều mang cái "thần" của nó, phô diễn cảnh và tình bằng nhiều hình tượng cảm động. Rừng phong phương Bắc trong khí thu mờ, con thuyền lẻ loi vườn xưa với những hàng lệ của kẻ xa quê... làm ta thổn thức và nhớ mãi.     2. Nỗi nhớ quê nhà, ước mơ được trở về vườn cũ, thăm ngôi nhà xưa nơi chôn rau cắt rốn.... không chỉ là tình cảm riêng, ước mơ riêng của Đỗ Phủ mà còn là tình cảm và ước mơ chung của hàng triệu con người trong loạn lạc chiến tranh, xưa và nay... Vì thế, "Thu hứng"chan chứa tình đời có giá trị nhân văn tuyệt đẹp.III. GHI NHỚBài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhòa trong sương khói mùa thu; đồng thời hiện diện một tâm trạng buồn xót xa với nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.Đọc thêm LẦU HOÀNG HẠCThôi HiệuNỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ Vương Xương LinhKHE CHIM KÊUVương Duy1. Tác giả : Thôi Hiệu (704 – 754) - Người Biện Châu, tỉnh hà Nam, Trung Quốc.- Đỗ tiến sĩ năm 21 tuổi, để lại 40 bài thơ.2. Bài thơ : viết về lầu Hoàng Hạc, một thắng cảnh đẹp nổi tiếng của Hồ Bắc( Trung Quốc).3. Văn bản : - Quan hệ giữa xưa và nay, giữa xa và gần, giữa thời gian và không gian, giữa thực và hư, giữa cảnh và tình  Biểu hiện suy tư sâu lắng đầy triết lí nhưng vẫn hướng về hiện tại. Đó là “hướng quan”.LẦU HOÀNG HẠC- Cảnh xưa-nay, cảnh xa-gần, cảnh thực- hư  tất cả đều đẹp nhưng tất cả đều “mĩ nhân sầu” (khiến người buồn).Nỗi lòng của kẻ tha hương xa xứ : lòng thương nhớ quê hương vời vợi.* Tóm lại : Bài thơ Lầu Hoàng Hạc thể hiện một tâm hồn nhạy cảm trước cái đẹp và trân trọng cái đẹp của nhà thơNỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ 1. Tác giả : SGK2. Văn bản : -Khuê trung- bất tri sầuNgây thơ, vô tư, không biết buồn  Tâm trạng rất bình thường của người phụ nữ dưới thời phong kiến.- Ngưng trang - thướng thúy lâuvẫn tiếp tục làm những công việc bình thường cũa người phụ nữ khuê các Tâm trạng bình yên, không buồn, không hề lo âu.a. Hai câu đầub) Hai câu cuối : - Hốt : giật mình, thảng thốt.- Sắc dương liễu : sắc xuân trong thơ ca cổ Trung Quốc (Theo phong tục Trung Quốc, khi tiễn đưa người ta thường bẻ cành dương liễu để tặng người lên đường  sự li biệt)  Mùa xuân và tuổi trẻ, màu của biệt li.Sức sống mùa xuân tác động đến tâm trạng suy nghĩ của người chinh phục, khiến nàng nhận thức rõ sự lẻ loi, cô độc, tuổi trẻ đang trôi qua một cách vô vọng.- Hối Hối tiếc cho tuổi xuân trôi qua một cách hoài phí. Hối hận vì đã động viên chồng ra trận. Oán “ấn phong hầu”, oán cuộc chiến tranh phi nghĩa, chiến tranh là tai họa.* Toùm lại : Baèng loái phaûn ñeà ñoäc ñaùo, nhaø thô ñaõ ghi laïi nỗi sầu của người vôï treû coù choàngnôi chieán ñòa. Qua ñoù, nhaø thô giaùn tiếp leân aùn chiến tranh phi nghĩa veà niềm khao khaùt haïnh phuùc löùa ñoâi, vợ choàng sum họp.KHE CHIM KÊU1.Tác giả : Vương Duy (701-706) 2. Văn bản : - Noäi dung baøi thô : mieâu taû caûnh ñeâm xuaân, vaø taâm hoàn con ngöôøi bình yeân , tĩnh lặng. - Ngheä thuaät : + Quan hệ giữa cái động và cái tĩnh là mối quan hệ truyền thống trong thơ Đường. Sự hoà quyện của âm thanh cũng là sự hoà quyện giữa con người và thiên nhiên.+ Hình ảnh gợi nên âm thanh, âm thanh gợi nên hình ảnh  gắn bó.* Tóm lại : Bài thơ thể hien một tâm hồn thi sĩ nhàn tản đồng cảm trước khung cảnh thiên nhiên thơ mộng. Đó là một tâm hồn bình yên trong thiên nhiên tĩnh lặng.

File đính kèm:

  • pptCam_xuc_mua_thu.ppt