Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn: Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi Quảng Lăng (tt)

+ Nối lầu Hoàng Hạc với Dương Châu là sông Trường Giang - huyết mạch giao thông của miền Nam Trung Quốc, mùa xuân tấp nập thuyền bè đi lại.

Điểm đến là nơi tấp nập, nhộn nhịp, nhấn mạnh sự cô đơn, lẻ loi của người ở lại

 

ppt31 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn: Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi Quảng Lăng (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đọc văn:Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lyù Baïch -Mạnh Hạo Nhiên(689-740).-Nhà thơ lớn đời Đường-Người bạn văn chương thân thiết mà Lí Bạch rất yêu mến và cảm phục...LÂU HOÀNG HẠC TRANH CHÂN DUNG NHÀ THƠ LÍBẠCHA. TÌM HIỂU CHUNG-Lý Bạch (701 – 762), nhà thơ lãng mạn lớn của Trung Quốc, được gọi là “Thi tiên”.Nội dung thơ rất phong phú: Ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính..Phong cách thơ: hào phóng, bay bổng, tự nhiên, tinh tế và giản dịThống nhất giữa cái cao cả và cái đẹpA. TÌM HIỂU CHUNG-Lý Bạch (701 – 762), nhà thơ lãng mạn lớn của Trung Quốc, được gọi là “Thi tiên”.-Mạnh Hạo Nhiên, một nhà thơ nổi tiếng thời Đường - bạn thơ của Lý Bạch.-Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng là tác phẩm tiêu biểu nhất của Lý Bạch về chủ đề tiễn biệt.B. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: I. Đọc văn bản – Tìm hiểu từ ngữ khóCố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.Cô phàm viễn ảnh bích không tận,Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.Bạn từ lầu Hạc lên đường, Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng. Bóng buồm đã khuất bầu không, Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời. B. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: I. Đọc văn bản – Tìm hiểu từ ngữ khóII. Tìm hiểu văn bản+Nơi đưa tiễn:Bạn cũ;Bạn thân;Bạn thơII. Tìm hiểu văn bản1. Hai câu thơ đầu:Cố nhân:Tình cảm gắn bó thân thiết. lầu Hoàng Hạc Lầu Hoaøng Hạc+Nơi đưa tiễn: lầu Hoàng HạcBạn cũ;Bạn thân;Bạn thơII. Tìm hiểu văn bản1. Hai câu thơ đầu:Cố nhân:Tình cảm gắn bó thân thiết. - một di chỉ thần tiên.+Thời gian:  Nơi gợi sinh thú văn chương. Yên hoa tam nguyệt+Nơi đưa tiễn: lầu Hoàng HạcBạn cũ;Bạn thân;Bạn thơII. Tìm hiểu văn bản1. Hai câu thơ đầu:Cố nhân:Tình cảm gắn bó thân thiết. - một di chỉ thần tiên.+Thời gian: tháng ba – mùa xuân – mùa hoa khói Sắc xuân tươi đẹp Nơi gợi sinh thú văn chương. +Nơi đưa tiễn: lầu Hoàng HạcBạn cũ;Bạn thân;Bạn thơII. Tìm hiểu văn bản1. Hai câu thơ đầu:Cố nhân:Tình cảm gắn bó thân thiết. - một di chỉ thần tiên.+Thời gian: tháng ba – mùa xuân – mùa hoa khói+Điểm đến: Dương Châu  Sắc xuân tươi đẹpQuảng Lăng - Dương Châu – đô thị phồn hoa vào bậc nhất đời Đường.+ Nối lầu Hoàng Hạc với Dương Châu là sông Trường Giang - huyết mạch giao thông của miền Nam Trung Quốc, mùa xuân tấp nập thuyền bè đi lại.→ Điểm đến là nơi tấp nập, nhộn nhịp, nhấn mạnh sự cô đơn, lẻ loi của người ở lại+Nơi đưa tiễn: lầu Hoàng HạcBạn cũ;Bạn thân;Bạn thơII. Tìm hiểu văn bản1. Hai câu thơ đầu:Cố nhân:Tình cảm gắn bó thân thiết. - một di chỉ thần tiên.+Thời gian: tháng ba – mùa xuân – mùa hoa khói+Điểm đến: Dương Châu – chốn phồn hoa đô hội. Thời tiết đẹp, phong cảnh đẹp làm cho nỗi buồn chia li thêm thấm thía. Sắc xuân tươi đẹpKhung cảnh chia tayLầuHoàngHạcDươngChâuSôngTrườngGiangKhông gianThời gianTháng ba – Mùa hoa khói Rộng lớn, khoáng đạt, mĩ lệ - khung cảnh của hiện thực và của nghệ thuậtThảo luận: Qua hai câu thơ, em cảm nhận được gì về cảm xúc, tâm trạng con người trong cuộc chia ly?2. Hai câu thơ cuối:Cô phàm viễn ảnh bích không tận,Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.2. Hai câu thơ cuối:cô phàmbích không tận> Hai câu thơ như một bức tranh tả cảnh, nhưng lại thấm đượm tình cảm thắm thiết của nhà thơ: nỗi lưu luyến bịn rịn và sự nao nức muốn được cùng đến Dương Châu 

File đính kèm:

  • pptHOANG_HAC_LAU_TONG_MANH_HAO_NHIEN_CHI_QUANG_LANG.ppt