Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn tiết 41: Đọc tiểu thanh kí (Nguyễn Du)

Nỗi xót xa cảm thương cho cuộc đời tài hoa bạc mệnh của Tiểu Thanh, oán hận xã hội đương thời vùi dập người con gái tài hoa

Hai câu luận

Câu 5

+ “ Nỗi hờn kim

Thiên nan vấn”: khó hỏi trời ? sự bế tắc

- Câu 6: Tự xem mình là người cùng hội cùng thuyền với người mắc nỗi oan lạ lùng ( nàng Tiểu Thanh)

=> Từ niềm thương cảm Tiểu Thanh Nhà thơ bộc lộ sự đồng cảm với những người tài hoa bạc mệnh trong xã hội

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn tiết 41: Đọc tiểu thanh kí (Nguyễn Du), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
về dự giờ thao giảngChào mừng quý thầy cô Đọc văn tiết 41 đọc tiểu thanh kí( Nguyễn Du) Đọc văn tiết 41 đọc tiểu thanh kí( Nguyễn Du) đọc tiểu thanh kí( Nguyễn Du)Hình ảnh bảo tàng Nguyễn Du Đọc văn tiết 41 đọc tiểu thanh kí( Nguyễn Du) Tìm hiểu chung 1. Vài nét về cuộc đời Tiểu Thanh - Cô gái Trung Quốc sống vào đầu thời nhà Minh - Tài sắc cuộc đời bất hạnh 2. Nhan đề, thể loại - Nhan đề: Có 2 cách giải thích + Đọc tập thơ của nàng Tiểu Thanh + Đọc truyện viết về nàng Tiểu Thanh - Thể loại: Bài thơ thất ngôn bát cú Đường LuậtQua phần Tiểu dẫn, em hãy giới thiệu một vài hiểu biết về nàng Tiểu Thanh?Cách hiểu của em về nhan đề bài thơ?ảnh minh hoạ Đọc văn tiết 41 đọc tiểu thanh kí( Nguyễn Du) II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, tìm hiểu bố cục, mạch liên kết Đọc văn tiết 41 đọc tiểu thanh kí( Nguyễn Du) Bố cục: 4 phần + Đề: Cảm xúc trước cảnh, tâm trạng thi nhân + Thực: Sự xót xa cho cuộc đời số phận Tiểu Thanh + Luận: Niềm cảm thông với những kiếp hồng nhan + Kết: Tiếng lòng khao khát tri ân Mạch liên kết: từ cảnh, xót cho người, ngẫm đến đời và thương cho mìnhTheo em bài thơ có thể chia làm mấy phần cho biết nội dung mỗi phần từ đó xác định mạch liên kết bài thơ? Đọc văn tiết 41 đọc tiểu thanh kí( Nguyễn Du) 2. Tìm hiểu chi tiết a. Hai câu đề- Cảnh Tây Hồ ( câu 1)+ Đối lập Xưa: Vườn hoa đẹp Nay: Gò hoang trơ lạnh+ Dùng từ “ Tẫn” Xót xa nuối tiếc trước cái đẹp bị huỷ hoại, lụi tàn  Cảnh gợi nhớ đến cuộc đời Tiểu Thanh người con gái bất hạnh đã bị vùi lấp trong quên lãng nơi đâysự thay đổi khốc liệtCâu thơ mở đầu gợi cho người đọc về cảnh Tây Hồ như thế nào? Em hãy nhận xét cách miêu tả? Đọc văn tiết 41 đọc tiểu thanh kí( Nguyễn Du) Câu 2: Tâm trạng nhà thơ + “Độc điếu”: một mình viếng, khóc + “ Nhất chỉ thư”: một tập sách về Tiểu Thanh Từ “ độc”, “ nhất” gợi hình ảnh con người với tâm thế cô đơn đi tìm sự đồng cảm tri âm b. Hai câu thực- Hình ảnhSon phấn: sắc đẹpVăn chương: tài năng- Dùng từ: “chôn, đốt”; “ hận, vương”-> tài sắc Tiểu Thanh bị vùi dập mà không thể bị huỷ diệt? Câu hai nhà thơ gửi gắm tâm trạng của mình như thế nào? ( cách dùng tù trong phiên âm)Hình ảnh “ son phấn” “ văn chương” gợi cho người đọc liên tưởng đến điều gì? Nhận xét cách dùng từ của tác giả” ? Đọc văn tiết 41 đọc tiểu thanh kí( Nguyễn Du) => Nỗi xót xa cảm thương cho cuộc đời tài hoa bạc mệnh của Tiểu Thanh, oán hận xã hội đương thời vùi dập người con gái tài hoac. Hai câu luận- Câu 5+ “ Nỗi hờn kim cổ”: nỗi hận của người tài sắc xưa nay+ “ Thiên nan vấn”: khó hỏi trời  sự bế tắc Câu 6: Tự xem mình là người cùng hội cùng thuyền với người mắc nỗi oan lạ lùng ( nàng Tiểu Thanh)=> Từ niềm thương cảm Tiểu Thanh Nhà thơ bộc lộ sự đồng cảm với những người tài hoa bạc mệnh trong xã hộiCâu “ Nỗi hờn kim cổ” được hiểu như thế nào? Tại sao tác giả cho là không thể hỏi trời được? Đọc văn tiết 41 đọc tiểu thanh kí( Nguyễn Du) d. Hai câu kết“ Ba trăm năm lẻ”: con số ước lệ chỉ khoảng thời gian dài Niềm trăn trở của nhà thơ=> Câu thơ bộc lộ cô đơn của nhà thơ trước cuộc đời đen bạc quyền sống con người bị chà đạp, ông không tìm thấy sự đồng cảm nên hướng về hậu thế tỏ bày niềm khao khát tri ân+ Thiên hạ hà nhân: người đời + Khấp:  khóc, tri ân, đồng cảm với mình Tiếng thơ ai động đất trờiNghe như non nước vọng lời nghìn thuNgàn năm sau nhớ Nguyễn DuTiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày ( Kính gửi cụ Nguyễn Du – Tố Hữu)“Khi Nguyễn Du viết Kiều đất nước hoá thành văn” ( Thơ Chế Lan Viên) thơ ca ngợi nguyễn du Theo em sự trăn trở của Tố Như trong hai câu cuối đã được người đời sau đáp lại như thế nào ?- Hậu thế tri ân Nguyễn Du: Trân trọng đề cao giá trị bất hủ của thơ văn ôngBà cụ không nhớ tên Nguyễn Du có gì đâu đáng tráchMột cái tên như bao cái tên thườngNhưng cụ đã gửi lòng trong áng sáchTheo dõi đời Kiều từng đoạn từng chương ( Thơ Tế Hanh) hìnhf ảnh mộ Nguyễn du hình ảnh mộ nguyễn du – nghi xuân – hà tĩnh hình ảnh người đời ngưỡng mộ tri ân Nguyễn du Đọc văn tiết 41 đọc tiểu thanh kí( Nguyễn Du) Đọc văn tiết 41 đọc tiểu thanh kí( Nguyễn Du) III. tổng kếtNội dung - Niềm cảm thống sâu sắc với số phận nàng Tiểu Thanh và thân phận con người tài sắc mà bất hạnh- Xót xa cho những giá trị tinh thần bị trà đạpTâm sự sâu kín của thi nhân2. Nghệ thuật- Ngôn ngữ cô đọng, đa nghĩa, giàu hình ảnh có giá trị biểu cảm cao Đọc văn tiết 41 đọc tiểu thanh kí( Nguyễn Du) Bài tập:Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du qua bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí? Niềm khao khát tri ân của Nguyễn Du qua bài thơ?Tiểu Thanh một đoá hương trờiChịu thân cát luỹ nhưng đời chẳng yênGãy cành giữa tuổi hoa niênTinh hoa để lại người đem dập vùiMay nhờ còn chút thơm rơiRưng rưng Nguyễn đọc giữa trời Hàng ChâuTuyết sương sớm nhuộm mái đầuKiếp tài tình biết thương nhau mới là ( Đọc “ Đọc Tiểu Thanh Kí - Đặng Hiển)chân thành cảm ơn các thầy côkính chúc thầy cô mạnh khoẻ - hạnh phúc

File đính kèm:

  • pptBai_thao_gang.ppt