Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn Tiết 81: Truyện Kiều

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 7: Cuộc đời gió bụi hơn 10 năm trời của Nguyễn Du bắt đầu từ năm nào?

a. 1781

b. 1783

c. 1785

d. 1789

Câu 8: Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Du?

a. Ức trai thi tập.

b. Nam Trung tạp ngâm.

c. Thanh Hiên thi tập.

d. Truyện Kiều.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn Tiết 81: Truyện Kiều, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHAØO MÖØNG QUÍ THAÀY COÂ DÖÏ GIÔØ THAÊM LÔÙPTRUYEÄN KIEÀUÑOÏC VAÊN: TIEÁT 81NGUYEÃN DUCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Năm sinh – năm mất của Nguyễn Du là:a. Sinh năm 1765 – mất năm 1822b. Sinh năm 1764 – mất năm 1820c. Sinh năm 1765 – mất năm 1820d. Sinh năm 1765 – mất năm 1821Câu 2: Nguyễn Du thi đỗ Tam trường (tú tài) vào năm nào?a. 1781b. 1783c. 1785d. 1789CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 3: Thời thơ ấu và niên thiếu Nguyễn Du sống tại đâu?a. Hà Tâyb. Nghệ Anc. Hải Dươngd. Thăng LongCâu 4: Con đường làm quan của Nguyễn Du có nhiều thuận lợi ở triều đại nào? a. Nhà Trầnb. Nhà Tây Sơnc. Nhà Lê – Trịnhd. Nhà NguyễnCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 5: Tên nào sau đây là tên chữ của Nguyễn Du:a. Thanh Hiênb. Tố Nhưc. Bạch Vând. Ức TraiCâu 6: Cha Nguyễn Du đã từng làm tể tướng ở triều đại nào?a. Nhà Trầnb. Nhà Tây Sơnc. Nhà Lê – Trịnhd. Nhà NguyễnCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 7: Cuộc đời gió bụi hơn 10 năm trời của Nguyễn Du bắt đầu từ năm nào?a. 1781b. 1783c. 1785d. 1789Câu 8: Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Du?a. Ức trai thi tập.b. Nam Trung tạp ngâm.c. Thanh Hiên thi tập.d. Truyện Kiều.NGUYỄN DU:Sinh năm 1765 – mất năm 1820Tố Như- Thăng LongNhà Lê – Trịnh1783- 1789- Nhà Nguyễn- Nam Trung tạp ngâm, Thanh Hiên thi tập, Truyện Kiều PHẦN I: TÁC GIẢ I. CUỘC ĐỜI: (1765 – 1820) Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên. Quê: làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Xuất thân trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Sống trong thời đại bão táp của lịch sử: Những cuộc chiến tranh dai dẳng, triền miên giữa các tập đoàn phong kiến. Thời kì “thay đổi sơn hà”, đời sống xã hội điêu đứng, số phận con người bị chà đạp thê thảm. Cuộc đời nhiều thăng trầm: Thời niên thiếu sống ở Thăng Long trong gia đình đại quí tộc. Năm 1783 đỗ tam trường. Từ sau 1789 có hơn 10 năm sống cuộc đời gió bụi, loạn lạc, tha hương, nghèo túng. Năm 1802 ra làm quan dưới triều Nguyễn, con đường hoạn lộ từ đó có nhiều thuận lợi. Kết tinh một thiên tài Nguyễn Du, một danh nhân văn hóa thế giới (1965). II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC: Những tác phẩm chính: - Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục.- Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn.2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật: Nội dung:- Cảm thông sâu sắc đối với cuộc sống và con người bất hạnh. - Đề cao quyền sống hạnh phúc con người, ca ngợi tình yêu lứa đôi, khát vọng tự do. Triết lí với nỗi đau về thân phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Khái quát bản chất tàn bạo của xã hội phong kiến. b. Nghệ thuật : Sử dụng thành công ở nhiều thể thơ của Trung Quốc. Là bậc thầy của ngôn ngữ dân tộc, sử dụng tài tình thể thơ lục bát.III. TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU:1. Nguồn gốc: Vay mượn từ cốt truyện tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc).2. Sáng tạo của Nguyễn Du: Nội dung: ND đã tạo nên một “Khúc ca kêu đứt ruột mới”, nhấn vào nỗi đau bạc mệnh. Nghệ thuật: Truyện thơ, thể lục bát.Lược bỏ các đoạn thừa, sắp xếp lại theo trình tự hợp lí, thể hiện nội tâm nhân vật tài tình,3. Nội dung tư tưởng: Tiếng khóc cho số phận con người (tình yêu tan vỡ, cốt nhục chia lìa, thân xác và nhân phẩm bị chà đạp). Tố cáo mạnh mẽ, đanh thép các thế lực phong kiến chà đạp lên quyền sống của con người. Bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lí.III. TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU:1. Nguồn gốc: 2. Sáng tạo của Nguyễn Du:3. Nội dung tư tưởng:4. Nghệ thuật:- Nghệ thuật khắc họa nhân vật.- Thành công đặc sắc ở thể thơ lục bát. Sử dụng ngôn ngữ tài tình. Nghệ thuật kể truyện, dẫn truyện khéo léo, độc đáo.Truyện Kiều là một kiệt tác văn chương.Nhöõng phieân baûn veà Truyeän Kieàu

File đính kèm:

  • pptNGUYEN DU.ppt