Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc Văn: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
1. Từ cốt truyện đến nhân vật, truyền thuyết khác thần thoại và cổ tích ở những điểm nào?Từ đó rút ra cách đọc hiểu một văn bản truyền thuyết?
Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy đã giáo dục cho em tư tưởng và tình cảm gì? Trong thời kì hội nhập quốc tế, những bài học mà truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy để lại có ý nghĩa như thế nào?
GV thực hiện:TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNHTổ : Ngữ vănĐọc Văn:Phan Thị HườngTruyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng ThủyTiểu dẫnĐọc hiểu văn bảnTóm tắt- đọc hiểu cốt truyện.Đọc hiểu chi tiết.Hình tượng nhân vật An Dương Vương.An Dương Vương xây thành dựng nước.An Dương Vương mất cảnh giác- bi kịch mất nước.Khái quát tiết 1Kiểm tra bài cũ:a. Những câu chuyện lịch sử từ xa xưa để lạib. Những câu chuyện lịch sử tồn tại trong dân gian.c. Những câu chuyện có sử dụng yếu tố thần kỳ.d. Những câu chuyện huyền thoại có cốt lõi lịch sửa. Vì An Dương Vương là vua một nước.b. Vì An Dương Vương cũng là một vị thần.c. Vì An Dương Vương có ý thức đối với sự an nguy của đất nước.d. Vì An Dương Vương không biết cách xây thành.Theo quan niệm của nhân dân, vì sao ADV lại được thần linh giúp đỡ?̃2Dòng nào sau đây nhận xét chính xác về thể loại truyền thuyết?1ĐúngĐúnga. Khẳng định việc làm của An Dương Vương là được lòng trời, hợp lòng dân.b. Khẳng định việc làm của An Dương Vương là thấu tình, đạt lí.a. Sự hồ đồ và tàn nhẫn.b. Sự tuân phục mệnh lệnh của thần linh.c. Sự tỉnh ngộ muộn mằn nhưng cần thiết.d. Một kết cục thích đáng cho sự phản bội.c. Khẳng định việc làm của An Dương Vương là vì nghĩa trừ thân.d. Khẳng định việc làm của An Dương Vương là táo bạo, phi thực tếĐúngĐúngÝ nghĩa của việc An Dương Vương được thần linh giúp đỡ khi xây thành?3Việc An Dương Vương chém Mị Châu thể hiện điều gì?4Cổng chính khu di tích lịch sử Cổ LoaLễ hội Cổ LoaGiếng NgọcKhu di tích đền Thượng An Dương Vương Mục tiêu tiết học: Giúp học sinh thấy: Sai lầm, tội lỗi và sự đáng thương, đáng cảm thông của Mị Châu. Tính chất mâu thuân của nhân vật Trọng Thủy. Những bài học qua bi kịch của Mị ChâuHệ thống bài dạyb.Nhân vật Mị Châu, Trọng Thủy: Nhân vật Mị Châu. Nhân vật Trọng Thủy. III. Tổng kết. IV. Củng cố và luyện tập VI. Bài tập về nhà.Khái quát tiết 2b. Hình tượng nhân vật Mị Châu ,Trọng ThủyTiết 2 Mị Châu:Nhóm 1-2Các em hãy đứng về phía Mị Châu để̉ bào chữa cho Mị Châu về sự kiện trên.Nhóm 3-4Các em hãy đứng về phía Rùa vàng để phê phán hành động trên của Mị Châu về sự kiện trên.Việc Mị Châu lén đem cho Trọng Thủy nỏ thần dẫn đến bi kịch mất nướcCó ý kiến cho rằng : Hình ảnh ngọc trai- giếng nước là biểu tượng cho tình yêu thủy chung giữa Mị Châu và Trọng Thủy? Ý kiến của em? Sáng tạo ra hình ảnh đó, người xưa muốn bày tỏ tình cảm, thái độ như thế nào đối với nhân vật Mị Châu và muốn gửi gắm điều gì đến thế hệ trẻ? Hình ảnh Ngọc trai - Giếng nước.Câu hỏi thảo luận Trọng Thủy:Giá trị nội dung.2. Giá trị nghệ thuật.Củng cố và Luyện TậpIVIIITổng Kết1. Từ cốt truyện đến nhân vật, truyền thuyết khác thần thoại và cổ tích ở những điểm nào?Từ đó rút ra cách đọc hiểu một văn bản truyền thuyết? 2. Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy đã giáo dục cho em tư tưởng và tình cảm gì? Trong thời kì hội nhập quốc tế, những bài học mà truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy để lại có ý nghĩa như thế nào?VBài tập về nhà1. Rùa vàng là hình tượng kì ảo biểu tượng cho ai? Tại sao Rùa vàng có nhiều công lao to lớn như vậy lại không có đền thờ, miếu mạo nào?2 So sánh kết thúc truyền thuyết Thánh Gióng và truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy. Từ đó nhận xét thái độ của nhân dân ta xưa đối với Thánh Giống và An Dương Vương?3. Sưu tầm những bài thơ viết về Mị Châu - Trọng Thủy?các thầy cô giáo và các em học sinh thân mến.Chân thành cảm ơn
File đính kèm:
- An Duong Vuong....ppt