Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn: Tựa “trích diễm thi tập”

 Bài tựa được viết năm 1497, sau chiến thắng giặc Minh, nhiều nhà văn hóa nước ta đã tiến hành sưu tầm tác phẩm văn thơ của tri thức Việt Nam ở các thời kì trước để giữ gìn và bảo tồn di sản văn học dân tộc.

 

Bố cục: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung cụ thể từng phần?

 

Văn bản chia làm 3 phần:

 (1) “Từ đầu xót thương lắm sao!”

 Lí do, nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời.

 (2) “Tôi không tự lượn sức mình chê trách người xưa vậy”

 ?Quá trình biên sọan, sưu tầm thơ văn.

 (3) còn lại.

 Lạc khoản ( niên hiệu, thông tin về tác giả ).

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn: Tựa “trích diễm thi tập”, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 61, 62 Đọc văn TỰA “ TRÍCH DIỄM THI TẬP ” Hoàng Đức LươngI. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Một số nét cơ bản về Hoàng Đức Lương? -Hoàng Đức Lương ( ?- ?), quê quán ở huyện Văn Giang, trú quán ở huyện Gia Lâm Hà Nội. -Từng đỗ tiến sĩ 1478. 2. Văn bản:a. Thể loại: Tựa là gì? Đặc điểm nội dung và hình thức của Tựa? Tựa là bài viết đặt ở đầu sách do tác giả hoặc người khác được tác giả mời viết. Bài tựa thường nêu những quan điểm của người viết về nhiều vấn đề liên quan đến cuốn sách như lí do và phương pháp làm sách, đặc điểm của sách. Thời xưa, khi phê bình văn học chưa phát triển thì các bài tựa thường thực hiện chức năng phê bình này.TUYỂN TẬP THƠ HAYTRÍCH DIỄM THI TẬPNgười biên soạnHoàng Đức LươngTỰA “ TRÍCH DIÊM THI TẬP” ---- Thơ văn không lưu truiyền hết ở đời l à vì n lí do: Đối với thơ văn cổ nhân ví như khoái chá, ví Gấm vóc; khoái chá là vị rất ngon ttrên đời, màu rát đẹp trên đời, phàm người có miệng, có mắtai cũng qiúi trong mà không khinh thường,Đến như thơThì lại là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vịkhông thể đem mắt thường mà xem, miệng thường mà xem được. Chỉ có thi nhân xem màđược hết sắc đẹp, ăn mà hết vị ngon ấy thôi.. là lí do thứ nhất khiến thơ văn không lưu truyền hết đời. Niên hiệu Hồng Đức năm thứ hai mươi tám, Hoàng Đức Lương người Gia Lâm, đỗ tiến sĩ chức tham nghị viết bài tựa này. 1497 Bìa đầu sách “ Trích diễm thi tập” Trang đầu "TRÍCH DIỄM THI TẬP”: Tuyển tập thơ do Hồng Đức Lương sưu tầm từ đời Trần đến đầu đời Lê, bổ sung cho 2 tuyển tập làm trước, tức "Việt âm thi tập" của Phan Phù Tiên và Chu Sa, "Tinh tuyển chư gia luật thi" của Dương Đức Nhan, cả 3 cùng ở thế kỉ 15. Gồm 15 quyển, đến thời Lê Quý Đơn "chỉ cịn một nửa", sắp xếp theo thể loại: ngũ tuyệt, thất tuyệt, ngũ ngơn bát cú, thất ngơn bát cú... Bài tựa nĩi: "Há cĩ một nước văn hiến, dựng nước đã mấy nghìn năm mà khơng cĩ sách vở gì làm bằng đến nỗi phải đọc sách của các tác giả đời Hán, đời Đường, chẳng cũng đau xĩt lắm thay". Người làm sách cĩ ý thức nâng cao uy tín và tinh thần tự chủ nước nhà sau chiến thắng quân Minh. Các quyển sách thơ văn hiện nay còn sử dụng Tựa đặt ở đầu sách không? Nó được thay thế bằng từ ngữ nào? BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ngữ văn TẬP HAI 10 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC_____ ______________LỜI NÓI ĐẦU------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ CÁC TÁC GIẢ SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 TẬP HAI TỦ SÁCHHIẾU HỌC TRONG NHÀTRƯỜNGTUYỂN TẬP THƠHUY CẬNNHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤCLỜI NÓI DẦU-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- NGƯỜI BIÊN SOẠNTUYỂN TẬP THƠ HUY CẬN b. Hoàn cảnh ra đời: Bài tựa tập thơ được viết trong hoàn cảnh nào? Bài tựa được viết năm 1497, sau chiến thắng giặc Minh, nhiều nhà văn hóa nước ta đã tiến hành sưu tầm tác phẩm văn thơ của tri thức Việt Nam ở các thời kì trước để giữ gìn và bảo tồn di sản văn học dân tộc. c. Bố cục: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung cụ thể từng phần? Văn bản chia làm 3 phần: (1) “Từ đầuxót thương lắm sao!” Lí do, nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời. (2) “Tôi không tự lượn sức mìnhchê trách người xưa vậy” Quá trình biên sọan, sưu tầm thơ văn. (3) còn lại.. Lạc khoản ( niên hiệu, thông tin về tác giả ). Giải thích ý nghĩa của nhan đề Tựa “ Trích diễm thi tập ”?II. Đọc hiểu văn bản: 1. Những lí do, nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời : Thảo luận 5 phút Câu 1: Theo Hoàng Đức Lương, có những nguyên nhân chủ quan nào khiến sáng tác thơ văn không lưu truyền hết ở đời? Câu 2: Theo Hoàng Đức Lương, có những nguyên nhân khách quan nào khiến sáng tác thơ văn không lưu truyền hết ở đời? Từ những nguyên nhân đó dẫn đến thực trạng gì trong tình hình văn học nước nhà? Câu 3: Thái độ, tâm trạng của Hoàng Đức Lương khi nhận ra những nguyên nhân và thực trạng đó như thế nào? Việc nhận ra nguyên nhân đó có quan trọng không? Vì sao? Câu 4: Nhận xét nghệ thuật lập luận của tác giả khi trình bày những lí do, nguyên nhân thôi thúc tác giả sưu tầm, biên soạn Trích diễm thi tập? -Chủ quan: +Chỉ có thi nhân mới hiểu hết cái hay, cái đẹp của thơ văn. +Người có học thì ít quan tâm, thiếu tâm huyết đến thơ văn. +Người quan tâm đến thơ văn thì năng lực kém cõi, không đủ kiên trì. +Triều đình không có chính sách in ấn lưu truyền..-Khách quan: +Thời gian làm hư nát sách vở. +Chiến tranh tiêu hủy thơ văn.-Trực trang: Thơ văn ngoại bang được chú ý nhiều , trong khi thơ văn dân tộc chưa có vị trí xứng đáng: Thơ Đường > Văn thơ dân tộcĐó là những lí do, những nguyên nhân khiến thơ văn không lưu truyền hết ở đời và động lực thôi thúc Hoàng Đức Lương sưu tầm, biên soạn Trích diễm thi tập.Tác giả xót xa, thương tiếc cho di sản văn thơ của cha ông bị thất lạc, cần phải sưu tầm, biên soạn lại nhằm để khôi phục, bảo tồn, giữ gìn giá trị văn học dân tộc. Đồng thời cho người Việt Nam có thể học tập từ di sản văn học dân tộc không bị phụ thuộc vào thơ văn của người Trung Quốc.* Nghệ thuật lập luận: -Lập luận chặt chẽ, logic: Nguyên nhân  thực trạng  khẳng định việc ra đời Trích diêm thi tập. -Kết hợp nghị luận với biểu cảm, tự sự, so sánh, liệt kê  làm cho bài tựa có tính thuyết phục cao, tác động sâu sắc đến tình cảm người đọc. Là một HS, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm trong việc giữ gìn, phát huy, bảo tồn di sản dân tộc, đặc biệt là di sản văn học dân tộc?Quá trình biên soạn của Hoàng Đức Lương diễn ra như thế nào? Có khó khăn gì không? Từ đó thấy được điều gì ở Hoàng Đức Lương?-Thu lượm, tìm kiếm tác phẩm thơ ca.-Chọn những bài hay, tiêu biểu, phân loại. Quá trình biên soạn, sưu tầm thơ ca gặp nhiều khó khăn, vất vả và gian khổ nhưng cao đẹp, thể hiện niềm tự hào và ý thức trách nhiệm trong việc bảo tồn thơ ca dân tộc, khẳng định ý thức độc lập tự chủ dân tộc. 2. Quá trình biên soạn “Trích diễm thi tập”: Câu 1: Trích diễm thi tập là quyển sáchø tập hợp các tác phẩm văn học thuộc các thể loại nào? A.Phú. B.Thơ. C.Tiểu thuyết chương hồi. D.Thơ Đường. Đáp án B là dúng Câu 2: Theo Anh (Chị) Hoàng Đức Lương sưu tầm, biên soạn Trích diễm thi tập nhằm mục đích: A.làm cho bộ sưu tập thơ của mình thêm phong phú và đa dạng. B.Để được nổi tiếng. C.Mua vui trong lúc nhàn hạ. D.Khôi phục, giữ gìn, bảo tồn vàphát huy di sản văn học dân tộc. Đáp án D là đúngHướng dẫn tự học HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA( Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba ) Thân Nhân Trung I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (SGK – trang 31).. 2. Văn bản: a. Thể loại: Văn bia ( SGK – trang 31 ) b. Xuất xứ: ( SGK – trang 31 ) c. Bố cục: Chia làm 2 đoạn (1) “Tôi dẫu nông cạnmức cao nhất” Vai trò giá trị của hiền tài đối với đất nước (2) Còn lại Ý nghĩa của việc dựng bia, khắc tên người hiền tài.II.Đọc hiểu đoạn trích:Xem kĩ câu hỏi hướng dẫn đọc thêm. 1. Khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia 2. Ý nghĩa tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ 3. Bài học lịch sử rút ra.. 4. Nghệ thuật: kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu sức thuyết phụcSoạn cụ thể theo kết cấu như một tiết học bình thường

File đính kèm:

  • pptDoc_van_10.ppt
Bài giảng liên quan