Bài giảng Ngữ văn 10 - Hiền tài là nguyên khí quốc gia - Trường THPT Nguyễn Văn Tăng

2/ Vài nét về tác phẩm:

a/ Hoàn cảnh sáng tác:

Để khuyến khích nhân tài phát triển giáo dục Từ năm 1439, triều Lê đặt ra lệ xướng danh, yết bảng, ban áo mũ, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt cao.

Năm 1484, thời Hồng Đức, Thân Nhân Trung đã soạn. Bài Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất, khoa tiến sĩ đề danh kí – Bài kí đề danh tiến sĩ khoa nhâm tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442), khắc trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu, Hà Nội.

 

ppt42 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Hiền tài là nguyên khí quốc gia - Trường THPT Nguyễn Văn Tăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI GIẢNG NGỮ VĂNHIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA(Trích: “ Baøi kí ñeà danh tieán só khoa Nhaâm Tuaát, nieân hieäu Đaïi Baûo thöù ba) - Thaân Nhaân Trung - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCMTRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNGGV: NGUYỄN TRỌNG TƯỚNG1CHÂN LÝ2I/ TÌM HIEÅU CHUNG1/ Taùc giaû: - Thaân Nhaân Trung (1418 - 1499)Töï laø Haäu Phuû, ngöôøi laøng Yeân Ninh, huyeän Yeân Duõng, tænh Baéc Giang.1469: OÂng ñoã tieán só.- Là người nổi tiếng văn chương được lê Thánh Tông tin dùng, cho vào hầu văn bút3Câu hỏiEm hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài kí? 4I/ TÌM HIEÅU CHUNG2/ Vài nét về tác phẩm:a/ Hoàn cảnh sáng tác: Để khuyến khích nhân tài phát triển giáo dục Từ năm 1439, triều Lê đặt ra lệ xướng danh, yết bảng, ban áo mũ, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt cao.Năm 1484, thời Hồng Đức, Thân Nhân Trung đã soạn. Bài Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất, khoa tiến sĩ đề danh kí – Bài kí đề danh tiến sĩ khoa nhâm tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442), khắc trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu, Hà Nội. 5Câu hỏiBố cục của Văn bản được chia làm mấy phần?6I/ TÌM HIEÅU CHUNG b/ Bố cục: 2 phầnPhần 1: Từ đầuvẫn cho là chưa đủ:> khẳng định Vai trò quan trọng của hiền tài đối với quốc gia.Phần 2: Phần còn lại: > Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ.7Câu hỏiEm hãy cho biết Chủ đề của bài kí nói gì? 8I/ TÌM HIEÅU CHUNG C/ / Chủ đề:Bài kí nhấn mạnh tầm quan trọng của tri thức và người trí thức trong xã hội và có ý nghĩa lớn lao của việc tôn vinh người đỗ đạt cao qua việc khắc bia.9II/ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM Giaûi thích töø khoù: + Hieàn taøi: Là người có tài cao, có đạo đức. + Nguyeân khí: Khí chất làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.10Lịch sử hình thành VMQTGVăn Miếu được xây dựng từ “tháng 8 năm Canh Tuất (1070) Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử giám, có thể coi đây là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Ban đầu, trường chỉ dành riêng cho con vua và con các bậc đại quyền quý (nên gọi tên là Quốc Tử). Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử giám và thu nhận cả con cái các nhà thường dân có sức học xuất sắc.11Năm 1156, Lý Anh Tông cho sửa lại Văn Miếu và chỉ thờ Khổng Tử.Sang thời Hậu Lê, Nho giáo rất thịnh hành. Vào năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng bia của những người thi đỗ tiến sĩ từ khóa thi 1442 trở đi.Lịch sử hình thành VMQTG12Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại là Quốc Tử Giám - cơ sở đào tạo và giáo dục cao cấp của triều đình. Năm 1785 đổi thành nhà Thái học.Lịch sử hình thành VMQTG13Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử giám lập tại Huế. Năm 1802, vua Gia Long ấn định đây là Văn Miếu - Hà Nội và cho xây thêm Khuê Văn Các. Trường Giám cũ ở phía sau Văn Miếu lấy làm nhà Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử. Lịch sử hình thành VMQTG14Văn Miếu – Quoác Töû Gíam15 Văn Miếu – Quoác Töû Gíam16 Văn Miếu – Quoác Töû Gíam17BIA TiẾN SĨ18Ngày xưa“Bia đá Văn Miếu ghi công trạngcác nhân tài đất nước thời xưa”19Ngày nay20Cầu may21Ông đồ cho chữ22THỜ KHỔNG TỬ23CHU VĂN AN24LÝ THÁI TỔ25TRỐNG 26Một góc văn miếu nhìn trên cao27Câu hỏiHiền tài khẳng định vai trò và tầm quan trọng đối với đất nước như thế nào?281/Bài kí khẳng định tầm quan trọng Hiền tài đối với quốc giaHieàn taøi laø nguyeân khí cuûa quoác gia.Nguyeân khí thònhTheá nöôùc maïnh,lên caoNguyeân khí suyThế nước yếu, rồi xuống thấp29Cố nhân dạy“Phi thương, bất phú”“Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” Có nghĩa là ngay cả người tầm thường cũng phải chịu trách nhiệm trước sự hưng vong của đất nước.301/Bài kí khẳng định tầm quan trọng Hiền tài đối với quốc gia- Ñeà cao, khaúng ñònh vai troø cuûa ngöôøi coù taøi coù ñöùc. Hoï chính laø trụ coät cuûa nöôùc nhaø, coù quan heä lôùn ñeán söï thònh suy cuûa ñaát nước. - Nhà nước đã từng trọng đãi hiền tài, làm đến mức cao nhất để khích lệ nhân tài, đề cao danh tiếng, phong chức tước, cấp bậc, ghi tên ở bảng vàng, ban yến tiệc.311/Bài kí khẳng định tầm quan trọng Hiền tài đối với quốc gia- Những việc đã làm chưa xứng với vai trò, vị trí của hiền tài vì vậy cần phải khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách.322/ Ý nghĩa,tác dụng của việc khắc bia,ghi tên tiến sĩĐối với người đương thờiKhuyến khích nhân tài “khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua”Noi gương hiền tài,ngăn ngừa điều ác “kẻ ác lấy đó làm răn,người thiện theo đó mà gắng’’Làm cho nước nhà hưng thịnh bền vững lâu dài33Đối với người đời sauTôn vinh quá khứ làm gương cho thế hệ tương lai.Tạo dựng truyền thống hiếu học của dân tộc.2/ Ý nghĩa,tác dụng của việc khắc bia,ghi tên tiến sĩ342/ Ý nghĩa,tác dụng của việc khắc bia, ghi tên tiến sĩ Niềm tự hào về truyền thống nghìn năm văn hiến của dân tộc ta.353/ Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ.36Thời nào hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia, phải biết quý Trọng nhân tài.Hiền tài là trái tim sống còn đến sự thịnh, suy của đất nước.Quan điểm của nhà nước ta là “bồi dưỡng nhân tài, đầu tư cho giáo dục là quốc sách hàng đầu”.Câu hỏiNghệ thuật bài kí đã sử dụng như thế nào? 374/Nghệ thuật Bài kí giàu chất hùng biện, có sức thuyết phục cao, lập luận mạch lạc, chặt chẽ, bút pháp rắn rỏi, cô đọng súc tích, lời văn trang trọng.38Câu chuyện vuiNhà báo Hữu Thọ có kể một câu chuyện vừa vui, vừa buồn và rất đáng để suy nghĩ: một người đã thành đạt nhưng không thể trở về đóng góp cho tỉnh nhà, anh ta than vãn với nhà báo.39Câu chuyện vui“ Ở dưới đó: giàu thì ghét, đói rét thì khinh, thông minh thì diệt, em vừa giàu, lại vừa thông minh nên đáng chết đến hai lần, vậy làm sao có thể làm ăn ở quê ñược”!40III/ TỔNG KẾTQua bài kí, tác giả đã khẳng định vai trò quan trọng của tri thức và người trí thức trong xã hội. Đồng thời cho thấy được sự quan tâm đến giáo dục và trọng dụng nhân tài của nhà nước phong kiến đương thời.41TÓM TẮT NỘI DUNG BÀII/ Tìm hiểu chung1/ Tác giả2/ Vài nét về tác phẩma/ Hoàn cảnh sáng tácb/ Bố Cục ( hai phần)c/ chủ đềII/ Đọc hiểu tác phẩm1/ Bài kí khẳng định hiền tài là nguyên khí quốc gia422/ ý nghĩa tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ Đối với người đương thờiĐối với người đừi sau3/ Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ4/ nghệ thuậtIII/ Tổng kết

File đính kèm:

  • pptHien_tai_la_nguyen_khi_Quoc_gia.ppt