Bài giảng Ngữ văn 10 - Hoàng hạc lâu

 

Đi hẳn, mất hút, không trở lại

Gieo vần trắc, không hiệp vần với câu tiếp theo ( phá luật)

Cái đẹp cái thiêng liêng đã đi mất, nơi đây chỉ còn lại một cái xác không hồn

Thể hiện trạng thái bàng hoàng luyến tiếc, hụt hẫng trong tâm hồn của tác giả.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Hoàng hạc lâu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Hoàng Hạc Lâu (Lầu Hoàng Hạc)Thôi Hiệu1. Tác giảI. Tìm hiểu bài- Thôi Hiệu (704- 754)- Quê : Biện Châu, tỉnh Hà Nam- Thơ của ông còn truyền lại hơn 40 bài2. Tác phẩm- Tác phẩm nổi tiếng nhất của Thôi Hiệu - Được sáng tác trong một lần tác giả thăm lầu Hoàng Hạc.-Hoàng Hạc Lâu: Một thắng cảnh, tiên cảnh nổi tiếng của Trung Quốc 3. Bố cụcHai phần Bốn câu cuối Bốn câu đầu II. Phân tích1. Bốn câu thơ đầu- Biện pháp đốiTích nhân dĩ thừa /hoàng hạc khứ /Thử địa không dưHoàng Hạc Lâu Quá khứ /Hiện tạiMất /CònCảnh tiên /Cõi tục Câu thơ tả một cái đã có và đã mất đi, chỉ còn lại một dấu tích của kỉ niệm- Biện pháp lặp- Hoàng hạc: Con chim hạc vàng- Hoàng Hạc: Lầu Hoàng Hạc Gợi nhắc mối quan hệ giữa hoàng hạc và Hoàng Hạc Lâu: xưa và nay, thực và ảo, quá vãng và thực tạiHoàng hạc: chỉ con chim hạc vàng một đi không trở lại ( Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản.) Bâng khuâng một niềm hoài cổ lãng mạn. Bốn câu thơ đầu- “Khứ”Đi hẳn, mất hút, không trở lạiGieo vần trắc, không hiệp vần với câu tiếp theo ( phá luật) Thể hiện trạng thái bàng hoàng luyến tiếc, hụt hẫng trong tâm hồn của tác giả.Cái đẹp cái thiêng liêng đã đi mất, nơi đây chỉ còn lại một cái xác không hồn Bốn câu thơ đầu -Phá luật :+ Câu 3:- 6 thanh trắc (Phạm luật cô bình)- Âm tiết khép ( p, t, c)(4 nhập thanh)Tạo nên âm điệu khô khốc, trắc trở Phản ánh tâm trạng khuất khúc, luyến tiếc của tác giả về hình ảnh huyền thoại một đi không trở lại.Bốn câu thơ đầu+ Câu 4 :Không du du ( B- B- B) : tam bình điệuTạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng, trôi chảyNói lên cái mênh mang, phiêu diêu của mây trời.Bốn câu thơ đầu- Biện pháp đối :Hoàng hạc / nhất khứ bất phục phản / Bạch vân thiên tải không du duCái đã mất hẳn /Cái tồn tại muôn đờiBốn câu thơ đầuKhông gian và thời gian: bao la 	 rộng lớn	 trường cửu  Con người trở nên nhỏ bé, hữu hạn.Bốn câu thơ đầu1. Bốn câu thơ đầu* Hai câu đầu:- Biện pháp đối:- Biện pháp lặp:- Động từ “khứ”* Hai câu tiếp:- Hiện tượng phá luật.- Biện pháp đối Thể hiện một không gian bao la, rộng lớn, trường cửu, đối lập với cái hữu hạn nhỏ bé của con người  Thể hiện vẻ đẹp vừa hiện thực, vừa huyền ảo, vừa cổ xưa, vừa hiện đại của thắng cảnh Hoàng Hạc Lâu. Thể hiện niềm hoài cổ thấm thía của tác giả khi đến thăm lầu Hoàng Hạc2. Bốn câu thơ cuối :- Nghệ thuật đối.- Sử dụng từ láy “lịch lịch”, “thê thê”. cảnh vật thanh tân, tươi đẹp nhưng thật buồn như một bức tranh tĩnh vật- Điểm nhìn: “Đăng cao vọng viễn” Không gian mênh mông, phóng khoáng- Thời gian: nhật mộ (cuối ngày) Bốn câu thơ cuối : Điểm thời gian nhạy cảm, gợi nhớ tổ ấm, quê hương.- Không gian: Hương quan hà xứ thị(Đâu là quê hương)  gợi nhớ đến quê hương Bốn câu thơ cuối :Câu thứ 7 vẽ lên cảnh một con người tha phương lạc loài trên đất khách trong buổi xế chiều và cuộc đời cũng đã đến tuổi già bóng xế.  cảm giác bế tắc trước không gian và thời gian, đành bất lực buông một tiếng thở dài- Điểm nhìn: “Đăng cao vọng viễn”- Thời gian: nhật mộ- Không gian: Hương quan hà xứ thị- Hương quan: Hình ảnh cổng làng Bốn câu thơ cuối :- Yên ba giang thượng sử nhân sầuCảnh khói sóng mịt mù trên sôngKhói sóng trong tâm hồn người Cảnh vật nhuốm màu tâm trạng Bốn câu thơ cuối :- “Sầu” (thi nhãn) :tâm trạng của người lữ thứ.Kết thúc một bài thơ.Mở ra một nỗi buồn đến vô cùng.Nỗi sầu khi chiêm nghiệm về nỗi mất mát lớn lao, về cái đẹp thần tiên đã một đi không trở lại. Nỗi sầu nhớ quê hương tha thiết trong lòng người lữ khách vào buổi chiều tà2. Bốn câu thơ cuối :-Nghệ thuật đối:- Sử dụng từ láy- Điểm nhìn đăng cao vọng viễn- Thời gian “nhật mộ”- Hình ảnh “hương quan”, “yên ba giang thượng”, - Thi nhãn “sầu”Cảnh vật tươi đẹp, thanh tân được nhìn từ lầu Hoàng Hạc.  Nỗi sầu mênh mông, lan toả của thi nhânIII. TỔNG KẾT1. Nội dung:- Bài thơ mênh mông nỗi sầu của sự chiêm nghiệm về lẽ mất- còn; của hoài niệm, luyến tiếc; về cái đẹp thần tiên đã một đi không trở lại; nỗi sầu của người lữ khách tha hương trong một buổi chiều tà.1. Nội dung:III. TỔNG KẾT2. Nghệ thuật Biện pháp đối ý được sử dụng tài tình. Hiện tượng phá luật có dụng ý và cách lặp đi lặp lại từ “Hoàng hạc” làm cho âm điệu bài thơ rất linh hoạt, uyển chuyển, thể hiện được cái thần của cảnh vật và nỗi lòng của thi nhân.I.Tìm hiểu bài1. Tác giả2. Tác phẩm3. Bố cụcII.Phân tích1. Bốn câu thơ đầu2. Bốn câu thơ tiếp theoIII. Tổng kết1. Nội dung2. Nghệ thuậtCấu trúc bài dạyHOÀNG HẠC LÂU	Thôi HiệuTích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,Bạch vân thiên tải không du du.Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.Nhật mộ hương quan hà xứ thị ?Yên ba giang thượng sử nhân sầu.Tình xuyên lịch lịch / Hán Dương thụPhương thảo thê thê / Anh Vũ châuĐối và láy B B T T T B B T B B T B B BBạch vân thiên tải không du du.Câu 4: T T B B B T T B T T T T T THoàng hạc nhất khứ bất phục phản,Câu 3 :Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu.khứ:Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.Nhật mộ hương quan hà xứ thị ?Yên ba giang thượng sử nhân sầu.Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,Bạch vân thiên tải không du du.Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,Bạch vân thiên tải không du du.Phép lặp:

File đính kèm:

  • pptHoang hac lau.ppt