Bài giảng Ngữ văn 10 - Hồi trống cổ thành - Trường THPT Lý Thường Kiệt

 * Quan Công đưa hai chị dâu vượt khỏi sự truy đuổi của TàoTháo, vui mừng tìm đến Trương Phi nhưng không ngờ Trương Phi múa xà mâu đâm mình. Quan Công và hai phu nhân thay nhau giải
 thích nhưng Phi không nghe .

 

ppt26 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Hồi trống cổ thành - Trường THPT Lý Thường Kiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔNgười thực hiện : Phạm Lê Thanh :****Trường THPT Lý ThườngKiệt ****(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) LA QUÁN TRUNGĐọc văn – Tiết 75, 76I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả:-Tên: La Bản, hiệu Hồ Hải, người vùng Thái Nguyên, sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh.-Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh.- Tác phẩm tiêu biểu: SGKLa Quán Trung (1330-1400?)Em hãy giới thiệu sơ lược về tác giả “Tam quốc diễn nghĩa”?2. Tác phẩmNguồn gốc và thể loại của Tam quốc diễn nghĩa ?a. Nguồn gốc:Căn cứ vào lịch sử, truyện - kịch dân gianb. Thể loại:Tiểu thuyết chương hồi- gồm 120 hồi2. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩac. Tóm tắt* Cuối thời nhà Hán, Trung Hoa bị phân chia thành các vương quốc độc lập do các chư hầu cát cứ. Nhà Hán hủ bại => khởi nghĩa Hoàng Cân của ba anh em Trương Giác, => loạn Đổng Trác. * Đội quân Quan đông gồm 17 nước chư hầu kéo về tiêu diệt Đổng Trác. Sau đó quay sang thanh toán lẫn nhau, còn lại ba nước: Ngụy, Thục, Ngô. * Nước Ngụy dần dần tiêu diệt nốt Thục và Ngô. Năm 280 tướng Ngụy là Tư Mã Viêm thống nhất Trung Hoa, lập nên nhà Tấn .B¶n ®å thêi Tam QuècLưu BịTào TháoTôn QuyềnNHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNGQUÂN QUAN ĐÔNG (VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO)NGỤY(TÀO THÁO)THỤC(LƯU BỊ)NGÔ(TÔN QUYỀN)NHÀ TẤN(TƯ Mà VIÊM)184-190190208280184-190184-190184-190190SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC2. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩad. Giá trịNỘI DUNG NGHỆ THUẬT *Phản ánh cục diện chính trị Trung Hoa.*Khát vọng hòa bình,ổn định, thống nhất. * Đặc trưng thể loại:- Kể chuyện hấp dẫn, đầy kịch tính.- Xây dựng nhân vật Theo em Tam quốc diễn nghĩa có giá trị gì ?HOÀNG TRUNGTRIỆU VÂNMà SIÊUTÀO THÁOLà BỐ Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” trong tác phẩm “Tam Quốc diễn nghĩa”? Nửa đầu hồi 28 - “Chém Sái Dương anh em hòa giảiHồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”3. Vị trí đoạn trích: II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Tóm tắt đoạn trích Em hãy tóm tắt đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”? * Quan Công đưa hai chị dâu vượt khỏi sự truy đuổi của TàoTháo, vui mừng tìm đến Trương Phi nhưng không ngờ Trương Phi múa xà mâu đâm mình. Quan Công và hai phu nhân thay nhau giải thích nhưng Phi không nghe . * Quân Sái Dương kéo đến càng làm Phi hoài nghi. Để giải oan, Quan Công chấp nhận điều kiện của Phi là chém đầu Sái Dương sau ba hồi trống. Chưa dứt một hồi đầu Sái Dương đã lăn dưới đất.  * Trương Phi hối hận, anh em đoàn tụ.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2. Bố cụcđoạn tríchPhần 1 (Từ đầu => đem theo quân mã chứ): Trương Phi nghi ngờ và đòi giết Quan CôngPhần 2 (còn lại):Quan Công chém Sái Dương,giải hiềm nghi, anh em đoàn tụ.Theo em đoạn trích có thể chia làm mấy phần?3.Diễn biến cuộc hội ngộ của Quan Vũ và Trương Phi.* Mừng rỡ vô cùng * Chẳng nói chẳng rằng* Lập tức vác xà mâu, lên ngựa* Dẫn theo nghìn quân.Quan CôngTrương Phi* Thái độ, hành động khi biếttin về nhau* Gặp mặt* Mừng rỡ * Giao long đao* Tế ngựa lại đón * Bị đâm => Tránh* Mắt trợn tròn xoe.* Râu hùm vểnh ngược.* Hò hét như sấm.* Múa xà mâu.* Đâm Quan Công.=> Tức giận Em hãy phân tích thái độ, hành động, ngôn ngữ của Quan Công và Trương Phi trong cuộc hội ngộ.3.Diễn biến cuộc hội ngộ của Quan Vũ và Trương Phi.*Nhẹ nhàng thanh minh=> Bình tĩnhnhún nhường.*Gay gắt, trịch thượng.=> Tức giận hoàinghi. Quan CôngTrương Phi Ngôn ngữ *Thách đấu: Ba hồi trống chém đầu Sái Dương.*Nhận lời thách đấu: Chưa dứt một hồi, đầu Sái Dương lăn xuống đất.Giải quyết mâu thuẫn bằng hành động*Thụp đầu nhận tội. Vì sao Trương Phi lại xử sự như vậy?Trung nghĩa : “ Tôi trung không thờ hai chúa”Qua cuộc hội ngộ ấy , em hiểu thêm gì về con người Quan Vũ và Trương Phi ?3.Diễn biến cuộc hội ngộ của Quan Vũ - Trương Phi.Quan CôngTrương Phi=>TÍNH CÁCH* Cương trực.* Nóng nẩy nhưng biết phục thiện.* Trung nghĩa – cứng nhắc.Cành lá khéo in hình Dực đức. - Hồ Chí Minh- * Tài giỏi.* Trung nghĩa – linh hoạt.* Độ lượng.=>Vầng hồng sángmãi dạ Quan Công. - Hồ Chí Minh-4. Ý nghĩa hồi trống	Ý nghĩa của hồi trống trong đoạn trích? Tại sao nói nếu không có chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống thì đoạn văn sẽ tẻ nhạt, mất hết ý vị Tam quốc?4. Ý nghĩa hồi trống- Hồi trống nghi ngờ, thách thức khí phách của các bậc trượng phu. - Hồi trống đoàn tụ anh em. Biểu dương lòng trung nghĩa.- Không khí hào hùng của tiểu thuyết chiến trận. Hồi trống phán quyết Quan Công trung thành hay phản bội.5. Vài nét về nghệ thuật *Kể chuyện hấp dẫn đầy kịch tính.*Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo làm nổi bật tính cách từng nhân vật.=> Đậm đà không khí chiến trận.Nét đặc sắc về nghệ thuật thể hiện qua đoạn trích ?GHI NHỚ: SGKQuan CoângTrương PhiLUYỆN TẬPBài học ứng xử rút ra trong đoạn trích?TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG(Trích hồi 21 – Tam quốc diễn nghĩa) LA QUÁN TRUNGI. Tìm hiểu chung Cuộc đấu trí giữa Tào Tháo và Lưu Bị. Đó là sự khiêm nhường thận trọng, khôn ngoan của Lưu Bị và tư tưởng muốn làm chủ thiên hạ của Tào Tháo.1. Vị trí đoạn trích (sgk) 2. Đại ý: II. Đọc hiểu văn bản1. Tâm trạng, tính cách của Lưu Bị khi nương nhờ Tào Tháo.2. Tính cách của Tào Tháo.3. Điểm khác nhau giữa Lưu Bị và Tào Tháo.Taøo thaùoLưu BịCHÂN THÀNH CẢM ƠN THÀY CÔ VÀ CÁC EM !

File đính kèm:

  • pptHOI_TRONG_CO_LOA_THANH_HAY.ppt