Bài giảng Ngữ văn 10 - Khái quát các thành phần của văn học trung đại Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX
2. Văn học chữ Nôm
- Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm
- Ra đời muộn hơn (XIII), tồn tại và phát triển hết thời trung đại
- Thể loại: chủ yếu là thơ, một số tiếp thu từ Trung Quốc (văn tế, thơ Đương luật); phần lớn là thể loại văn học dân tộc (LB, STLB, hát nói, )
- Đạt được thành tựu ở hầu hết thể loại : Quốc âm thi tập, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên.
nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớpở THCS các em đã được làm quen với những tác giả tác phẩm nào của văn học Trung đại?Kiểm tra bài cũĐáp án+Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu – Lý Thái Tổ – 1010)+Nam Quốc Sơn Hà (Lý Thường Kiệt-TK XI- 1076)+Truyền kì mạn lục (Tuyện người con gái Nam Xương-Nguyễn Dữ- Cuối thế kỉ XVI)+Truyện Kiều (Nguyễn Du – Thế Kỉ XVIII)+Lục Văn Tiên (Nguyễn Đình Chiểu – Thế kỉ XIX)khái quát Văn học việt nam từ thế kỷ x đến hết thế kỷ xixI. Các thành phần của văn học trung đại Việt namCác em hãy tìm hiểu về hai thành phần của Văn Học Trung Đại dựa trên một số điểm sau:+ Khái niệm+ Thời điểm xuất hiện+ Thể loạiI. Các thành phần của văn học trung đại Việt nam1. Văn học chữ Hán- Gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt- Ra đời sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học Trung đại- Thể loại: tiếp thu từ văn học Trung Quốc (hịch, cáo, chiếu, biểu, phú..)- Đạt được thành tựu ở nhiều thể loại: Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Hoàng Lê nhất thống chí2. Văn học chữ Nôm- Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm- Ra đời muộn hơn (XIII), tồn tại và phát triển hết thời trung đại- Thể loại: chủ yếu là thơ, một số tiếp thu từ Trung Quốc (văn tế, thơ Đương luật); phần lớn là thể loại văn học dân tộc (LB, STLB, hát nói, )- Đạt được thành tựu ở hầu hết thể loại : Quốc âm thi tập, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên..Quan hệ: Tồn tại song song, bổ sung cho nhau, tạo thành động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển của văn học dân tộcII. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại việt nam:Các giai đoạnLịch sử xã hộiĐặc điểm văn học- Nội dung văn học- Nghệ thuật - Tác giả-Tác phẩm tỉêu biếuTừ thế kỷ X đến hết thế kỷ XiVTừ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVIITừ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIXNửa cuối thế kỷ XIXCác giai đoạnLịchsử xã hộiĐặc điểm văn họcTừ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIVNghệ thuật: Văn học chữ Hán có nhiều thành tựu về văn chính luận. Văn học chữ Nôm: Đặt những viên gạch đầu tiên trên con đường phát triển của văn học viết bằng ngôn ngữ dân tộcNội dung: yêu nước với âm hưởng hào hùngVai trò: Đặt nền móng, có tính định hướng cho nền VHTác phẩn tiêu biểu: Vận nước (Pháp Thuận); Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn); Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)+ Dân tộc ta giành quyền độc lập tự chủ, lập nhiều kì tích trong các cuộc kháng chiếu chống các cuộc ngoại xâm.+ Chế độ phong kiến Việt nam đang ở thời kì phát tiểnTrần Quốc TuấnCác giai đoạnLịchsử xã hộiĐặc điểm văn họcTừ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII+ Chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao cực thịnh ở nửa cuối Thế kỉ XV+ Thế kỉ XVI chế độ phong kiến khủng hoảng, nội chiến song nhìn chung xã hội vẫn ổn đinhNghệ thuật: Văn học chữ Hán phong phú, thành tựu văn chính luận, văn tự sự; Văn học chữ Nôm có sự Việt hoá thể thơ Đường, sáng tạo ba thể thơ dân tộc(LB, STLB, hát nói)Nội dung: Đi từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca đến nội dung phản ánh phê phán hiện thực xã hộiVai trò: chuyển mạnh theo hướng dân tộc hoáTác giả tiểu biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bình Khiêm, Nguyễn DữNguyễn TróiCác giai đoạnLịchsử xã hộiĐặc điểm văn họcTừ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX+ Có nhiều biến động: Nội chiến và khởi nghĩa nông dân+ Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy thoái, hiểm hoạ xâm lăng của thực dân PhápVị trí: phát triển rực rỡ nhất, trưởng thành toàn diện Nội dung : trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người.Nghệ thuật: Văn học chữ Nôm được khảng định và đạt tới đỉnh cao.Văn học chữ Hán: Đạt nhiều thành tựu về tiểu thuyết, chương hồi, kíTác giả tiêu biểu: Ng Du với kiệt tác Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm khúc,, thơ Hồ Xuân Hương, Hoàng Lê nhất thống chí..Các giai đoạnLịchsử xã hộiĐặc điểm văn họcNửa cuối thế kỷ XIXChế độ phong kiến suy tàn, Pháp xâm lược, Xã hội Việt nam chuyển từ XHPK sang XH thực dân nửa phong kiến, ảnh hưởng văn hoá phương Tây Có thành tựu, những bước chuyển đầu tiênNội dung: văn học yêu nước mang âm hưởng bi tráng.Tác giả-tác phẩm tiêu biểu: Thơ văn Ng Đình Chiểu (Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,..), thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương.. Nghệ thuật: văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng văn học chữ Hán và chữ Nôm vẫn là chính, theo thể loại và thi pháp truyền thốngBước đầu có nhứng đổi mới theo hướng hiện đại hoáNguyễn KhuyếnNguyễn Đ. ChiểuCủng cốVăn học Việt Nam từ Thế kỉ X đến hết Thế kỉ XIX đã trải qua 4 giai đoạnBai 1: Dòng nào sau đây nêu đúng các thành phần VHTĐ Việt nam và thứ tự xuất hiện của chúng!Văn hoá DG Văn học chứ Hán Văn học chữ NômVăn hoá DG Văn học chứ Nôm Văn học chữ Hán Văn học chứ Hán Văn học chữ Nôm Văn hoá chữ Quốc ngữVăn học chứ Nôm Văn học chữ Hán Văn hoá chữ Quốc ngữBài tậpBai 2: Dòng nào sau đây nêu đúng các tác phẩm Trung Đại Việt nam viết bằng chữ Nôm đã học ở THCS?Bánh trôi nước, Truyện Kiều, Qua đèo ngang, Lục văn tiênBánh trôi nước, Truyện Kiều, Qua đèo ngang, Ngắm trăngBánh trôi nước, Truyện Kiều, Qua đèo ngang, Ngắm trăng, Hoàng Lê nhất thống chíBánh trôi nước, Truyện Kiều, Qua đèo ngang, Ngắm trăng, Cây bút thầnChân thành cảm ơncác thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớpChúc các em học tập tốt!
File đính kèm:
- khai_quat_van_hoc_viet_nam.ppt