Bài giảng Ngữ văn 10 - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX - Trường THPT chuyên Hạ Long

*Nghệ thuật: văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc (thơ, từ, phú, cáo, chiếu ), có Việt hoá (ghi lại tâm tư, tình cảm người Việt), xuất hiện văn học chữ Nôm với một số bài thơ, phú.

Nội dung: yêu nước (nhiều sắc thái), phê phán hiện thực xã hội phong kiến, chú ý đến số phận con người (phụ nữ),.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX - Trường THPT chuyên Hạ Long, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
khái quát Văn học việt nam từ thế kỷ x đến hết thế kỷ xixTiết 34:I. Các thành phần của văn học trung đại Việt nam1. Văn học chữ Hán- Gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt- Xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại- Thể loại: tiếp thu từ văn học Trung Quốc (hịch, cáo, chiếu, biểu, phú..)- Có những thành tựu nghệ thuật lớn: Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Hoàng Lê nhất thống chí2. Văn học chữ Nôm- Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm- Ra đời muộn hơn (XIII), tồn tại và phát triển hết thời trung đại.Thể loại: chủ yếu là thơ, phần lớn thể loại văn học dân tộc ( lục bát, song thất lục bát, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, thơ Nôm Đường luật)- Có những thành tựu lớn cả ở trữ tình và tự sự: Quốc âm thi tập, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên..Quan hệ: Tồn tại song song, bổ sung cho nhau, tạo thành động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển của văn học dân tộcI. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại việt nam:Các giai đoạnLịch sử xã hộiĐặc điểm văn học- Nội dung văn học- Nghệ thuật - Tác giả, tác phẩm tiêu biểuTừ thế kỷ 10 đến hết thế kỷ 15Từ thế kỷ 15 đến hết thế kỷ 17Từ thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19Nửa cuối thế kỷ 19I. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại việt nam:Các giai đoạnL/ sử – xã hộiĐặc điểm văn họcTừ thế kỷ 10 đến hết thế kỷ 15Từ thế kỷ 15 đến hết thế kỷ 17- Mở ra kỷ nguyên độc lập, xây dựng quốc gia thống nhất, phát triển.- Nhiều tôn giáo cùng tồn tại hòa đồng.*Nghệ thuật: văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc (thơ, từ, phú, cáo, chiếu), có Việt hoá (ghi lại tâm tư, tình cảm người Việt), xuất hiện văn học chữ Nôm với một số bài thơ, phú.* Nội dung: yêu nước với âm hưởng hào hùng, mang hào khí Đông A.- Triều Lê thịnh, lấy Nho giáo là quốc giáo.Nội chiến Lê - Mạc, Trịnh – Nguyễn* Nghệ thuật: văn học chữ Hán phong phú, thành tựu văn chính luận, văn tự sự; văn học chữ Nôm có sự Việt hoá thể thơ Đường, sáng tạo ba thể thơ dân tộc(LB, STLB, hát nói)* Nội dung: yêu nước (nhiều sắc thái), phê phán hiện thực xã hội phong kiến, chú ý đến số phận con người (phụ nữ),.Vai trò: chuyển mạnh theo hướng dân tộc hoá* Tác phẩm văn học: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Tỏ lòng, Phú sông Bạch ĐằngHiện tượng văn học: Đại cáo bình Ngô, Quốc âm thi tập, Truyền kì mạn lục, Bạch Vân quốc ngữ thi I. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại việt nam:Các giai đoạnLịch sử xã hộiĐặc điểm văn họcTừ thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19Nửa cuối thế kỷ 19Chế độ xã hội khủng hoảng, các triều đại thay nhau sụp đổPhong trào nông dân nổ ra mạnh mẽ, đỉnh cao: khởi nghĩa Tây SơnVị trí: phát triển rực rỡ nhất, trưởng thành toàn diện Nội dung văn học: trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người.Nghệ thuật: phát triển mạnh mẽ, toàn diện, đặc biệt là văn học chữ Nôm với những thể loại văn học dân tộc: thơ Nôm Đường luật, ngâm khúc, truyện thơ, hát nóiHiện tượng văn học: Ng Du với kiệt tác Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương, Hoàng Lê nhất thống chí..Chế độ phong kiến suy tàn, Pháp xâm lược, văn hoá phg TâyNhững cuộc kháng chiến kiên cường của nhân dân và sĩ phu yêu nướcNghệ thuật: văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng văn học chữ Hán và chữ Nôm vẫn là chính, theo thể loại và thi pháp truyền thống Có thành tựu, những bước chuyển đầu tiênNội dung: văn học yêu nước mang âm điệu bi tráng, tư tưởng canh tân đất nước.Hiện tượng văn học: Thơ văn Ng Đình Chiểu (Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,..), thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương.. IiI. Những đặc điểm lớn về nội dung của vhtđ1. Chủ nghĩa yêu nước:Tư tưởng trung quân ái quốc, gắn liền với truyền thốngBiểu hiện phong phú đa dạng:Về nội dung: ý thức độc lập tự chủ, tự hào dân tộc, căm thù giặc, quyết chiến quyết thắng kẻ thù, ca ngợi tấm gương trung nghĩa, yêu thiên nhiênVề cảm hứng, âm điệu: khi hào hùng, khi bi tráng, lúc thiết thaTác phẩm tiêu biểu: Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Cảm hứng lớn, xuyên suốt quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam.2. Chủ nghĩa nhân đạo:Bắt nguồn từ truyền thống + ảnh hưởng tư tưởng tích cực của Nho – Phật - Đạo giáo.Biểu hiện phong phú, đa dạng:Về nội dung: Lòng thương người Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo Khẳng định, đề cao con người ở nhiều mặt Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp Về thể loại và cảm hứng.Tác phẩm tiêu biểu: thơ thiền đời Lí, Thơ Ng Trãi, Ng Bỉnh Khiêm, Truyền Kì mạn lục, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, Lục Vân TiênIiI. Những đặc điểm lớn về nội dung của vhtđ1. Chủ nghĩa yêu nước: Cảm hứng lớn, xuyên suốt quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam.3. Cảm hứng thế sự:Biểu hiện khá rõ nét từ văn học cuối đời Trần.Nội dung: hướng tới phản ánh hiện thực xã hội, cuộc sống đau khổ của nhân dân.Tác phẩm tiêu biểu: Thơ Ng Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Thượng kinh kí sự, Vũ trung tuỳ bút, thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương IiI. Những đặc điểm lớn về nội dung của vhtđChủ nghĩa yêu nước:2. Chủ nghĩa nhân đạo: Góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực trong thời kỳ sau.IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHTĐ1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm:a. Tính quy phạm:Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu.Biểu hiện:Quan điểm văn học: coi trọng mục đích giáo huấnTư duy nghệ thuật: theo kiểu mẫu, công thức.Thể loại: quy định chặt chẽ về kết cấu.Cách sử dụng thi liệu: điển tích, điển cố, ước lệ, tượng trưngb. Sự phá vỡ tính quy phạm:Trong cả nội dung và hình thức.Đặc biệt ở những tác giả tài năng, thể hiện cá tính sáng tạo: Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương...1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm:2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:b. Khuynh hướng trang nhã:Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng hơn là cái đời thường, bình dị.Hình tượng nghệ thuật: hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn là đơn sơ, môc mạc.Ngôn ngữ nghệ thuật: trau chuốt, hoa mĩ, cao quý hơn là thông tục, tự nhiên.b. Xu hướng bình dị:Do ngày càng gắn bó với hiện thực nên phong cách trang nhã mờ dần, văn học ngày càng gần với đời sống hiện thực, tự nhiên và bình dị.IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHTĐ 3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài:a. Tiếp thu:Chủ yếu là tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc (nguyên nhân)Tiếp thu về ngôn ngữ, thể loại, thi liệu, văn liệub. Dân tộc hoá:Sáng tạo ra chữ Nôm.Việt hoá thể thơ Đường.Sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân trong sáng tác.IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHTĐTính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm: 2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:Tổng kết:(Ghi nhớ – sgk trang 112)Củng cố:Cảm hứng thế sựThế gian biến cải vũng nên đồiMặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùiCòn bạc còn tiền còn đệ tửHết cơm hết rượu hết ông tôiNguyễn Bỉnh KhiêmNăm nay cày cấy vẫn chân thuaChiêm mất đằng chiêm mùa mất mùaPhần thuế quan tây, phần trả nợNửa công đứa ở nửa thuê bòNguyễn KhuyếnCó đất nào như đất ấy khôngPhố phường tiếp giáp với bờ sôngNhà kia lỗi phép con khinh bốMụ nọ chanh chua vợ chửi chồngTrần Tế XươngPhá vỡ tính quy phạmTự bén hơi xuân, tốt lại thêmĐầy buồng lạ, mầu thâu đêmTình thư một bức phong còn kínGió nơi đâu gượng mở xemNguyễn TrãiThâm em như quả mít trên câyVỏ nó xù xì múi nó dàyQuân tử có thương thì đóng cọcXin đừng mân mó nhựa ra tayHồ Xuân Hương

File đính kèm:

  • pptkhai_quat_van_hoc_tu_the_ki_X_XIX.ppt