Bài giảng Ngữ văn 10 - Khái quát VHVN từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

- Sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.

Xuất hiện rất sớm tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại bao gồm cả thơ và văn xuôi.

T/giả: Trí thức Hán học

- Thể loai gồm: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật.

 

ppt60 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Khái quát VHVN từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KHÁI QUÁT VHVNTỪ THẾ KỈ X- HẾT THẾ KỈ XIXTIẾT : 34-35 LỚP 10-7NỘI DUNG CHÍNH:I. Các thành phần của VH từ TK X đến hết TK XIX:II. Các giai đoạn phát triển: III. Những đặc điểm lớn về nội dung:IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật:Ghi nhớ: SGK Văn học chữ HánThuật hoài- Phạm Ngũ Lão 述 懷橫 槊 江 山 恰 幾 秋三 軍 貔 虎 氣 吞 牛男 兒 未 了 功 名 債羞 聽 人 間 說 武 侯Thuật hoàiHoành sóc giang san cáp kỉ thuTam quân tì hổ khí thôn NgưuNam nhi vị liễu công danh tráiTu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.Thuật hoài (Đặng Dung)感懷 世事悠悠奈老何 無窮天地入酣歌 時來屠釣成功易 運去英 雄飲恨多 致主有懷扶地軸 洗兵無路挽天河 國讎未報頭先白 幾度龍泉戴月磨Việc đời man mác, tuổi già thôi! Đất rộng trời cao chén ngậm ngùi. Gặp gỡ thời cơ may những kẻ, Tan tành sự thế luống cay ai! Phò vua bụng những mong xoay đất, Gột giáp sông kia khó vạch trời. Đầu bạc giang san thù chửa trả, Long tuyền mấy độ bóng trăng soi. Chữ Nôm khảm xà cừ trên điếu ống thế kỷ 19-20 thời Nguyễn.Chữ Nôm khảm xà cừ trên điếu ống thế kỷ 19-20 thời Nguyễn. Ba câu lục bát đầu của Truyện Kiều I. Các thành phần của VH từ TK X đến hết TK XIX:Gồm 2 Thành phần: Văn học chữ Hán văn học chữ Nôm1, Văn học chữ Hán- Sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.Xuất hiện rất sớm tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại bao gồm cả thơ và văn xuôi.T/giả: Trí thức Hán học - Thể loai gồm: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật... BNĐCHỊCH TƯỚNG SĨTRẦN QUỐC TUẤN ( 1228- 1300)2, văn học chữ Nôm- Xuất hiện khoảng TK XIII trung đại. Nó tồn tại và phát triển đến hết thời kì văn học trung đại.- T/g: Trí thức nho học phong kiến Chủ yếu là thơ, rất ít những tác phẩm văn xuôi. + Một số thể loại tiếp thu từ văn học Trung Quốc như: Phú, văn tế chủ yếu là sáng tác theo thể khá tự do. Ngoài ra một số thể loại văn học Trung Quốc đã được dân tộc hoá như thơ Nôm Đường luật, Đường luật thất ngôn xen lục ngôn. + Thể loại: Chủ yếu là thơ ( 7-7-6-8, 6-8,) - thơ dân tộc: song thaát luïc baùt; luïc baùt; haùt noùiQuốc âm thi tập- N.TrãiNguyễn Khuyến BÀ HUYỆN THANH QUAN HỒ XUÂN HƯƠNGTóm lại VHTĐ tồn tại 2 thành phần: vh chữ H và vh chữ N. 2 thành phần bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của vh dtII. Các giai đoạn phát triển:4 giai đoạn :Từ TK X đến hết TK XIV (Lý – Trần ) Từ TK XV đến hết TK XVII ( Lê)Từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIXNửa cuối thế kỷ XIXỞû moãi giai ñoaïn caàn chuù yù tôùi :Hoaøn caûnh lòch söû Noäi dung Ngheä thuaät Söï kieän vaên hoïc,taùc giaû ,taùc phaåm1, Từ TK X đến hết TK XIV: (Lý – Trần ) Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV phát triển trong hoàn cảnh dậy gió tưng bừng nhất của lịch sử dân tộc .+ Hai lần chiến thắng quân Tống.+ Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông.+ Hai mươi năm chiến đấu và chiến thắng quân Minh.Tình hình: VH V’ hình thành; VHDG t’ tục phát triển song song.Thành phần: chủ yếu văn học viết bằng chữ Hán, từ thế kỉ thứ XIII có chữ Nôm, Nhưng thành tựu chủ yếu vẫn là văn học viết bằng chữ Hán.Nội dung: yêu nước chống xâm lược và tự hào dân tộc. Âm hưởng hào hùng- Hào khí Đông A..Nghệ thuật: đạt được những thành tựu như văn chính luận; văn xuôi đều về đề tài lịch sử, văn hoá; Thơ phú đều phát triểnTác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu trong giai đoạn 1(TK X- hết XIV)Pháp Thuận: Vận nước ( Quốc tộ )Lý Công Uẩn: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)Lý Thường Kiệt: Sông núi nước Nam ( Nam quốc sơn hà) Trần Quốc Tuấn: Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn)Trần Quang Khải : Phò giá về kinh ( Tụng giá hoàn kinh sư)Phạm Ngũ Lão : Tỏ lòng ( Thuật hoài)Trương Hán Siêu : Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) 2, Từ TK XV đến hết TK XVII: ( Lê)Sau chiến thắng quân Minh, nước Đại Việt phát triển tới đỉnh cao của chế độ phong kiến VN. Bước sang thế kỉ XVI và đến hết thế kỉ XVII xã hội phong kiến Việt Nam trượt dần trên một cái dốc không gì cứu vãn nổi, Xung đột giữa các tập đoàn PK dẫn đến nội chiến Lê - Mạc và Trịnh - Nguyễn kéo dài gần hết một thế kỉ.Nội dung: Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh (QTTMT, BNĐC của Nguyễn Trãi). Thiên Nam ngữ lục là t/P diễn ca l/S viết bằng chữ Nôm. Thơ NBK, TKML của Nguyễn Dữ... đã đánh dấu sự chuyển hướng từ cảm hứng ngợi ca sang phê phán những suy thoái về đạo đức và hiên thực xã hội ( NBK; NDữ).Nghệ thuật: VH chữ Hán vẫn phát triển với nhiều thể loại, đặc biệt thành tựu của văn chính luận; văn xuôi tự sự.VH chữ Nôm có sự Việt hóa các thể loại từ VH Trung Quốc Tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu trong giai đoạn 2 (TK XV - hết XVII)Nguyễn Trãi: Quân trung từ mệnh tập,  Bình Ngô đại cáo Quốc âm thi tập (Chữ Nôm)Nguyễn Bỉnh Khiêm : Bạch Vân Am thi tập (chữ Hán)Bạch Vân quốc ngữ thi ( chữ Nôm)Nguyễn Dữ: Truyền kỳ mạn lụcDiễn ca lịch sử: Thiên Nam ngữ lục(khuyết danh) Thiên Nam minh giám3, Từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX:- Hoàn cảnh: đáng lưu ý nhất của lịch sử dân tộc là những cuộc nội chiến và bão táp của các cuộc khởi nghĩa nông dân. Cuộc khởi nghĩa của đội quân áo vải cờ đào đã lật đổ các tập đoàn PK Đàng trong (chúa Nguyễn), Đàng ngoài (vua Lê, Chúa Trịnh), đánh tan quân xâm lược Xiêm ở phía Nam, 20 vạn quân Thanh ở phía Bắc, phong trào Tây Sơn suy yếu, Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế.) Đất nước nằm trước hiểm hoạ xâm lăng của thực dân Pháp.-Văn học phát triển vượt bậc. Về nội dung đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Đó là tiếng nói đòi quyền sống, quyền tự do cho con người (Trong đó có con người cá nhân).- Nghệ thuật: Phát triển cả văn xuôi lẫn văn vần, cả văn học chữ Hán lẫn chữ Nôm. VH chữ Nôm khẳng định đạt tới đỉnh cao. Đỉnh cao TK.Tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu trong giai đoạn 3 (TK XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX)Truyện Kiều của Nguyễn DuChinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm)Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia ThiềuThơ Hồ Xuân Hương, thơ Bà Huyện Thanh QuanHoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn pháiThơ văn Nguyễn Công Trứ,- Thơ Cao Bá Quát4, Nửa cuối thế kỷ XIX:- Pháp xâm lược Việt Nam - kẻ thù mới đã xuất hiện. Cả dân tộc đứng lên chống ngoại xâm. Xã hội Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dân nửa phong kiến (quyền hành trong tay bon thực dân phong kiến chỉ là tay sai)- Văn học phát triển phong phú mang âm điệu bi tráng.- Nội dung: Nội dung yêu nước mang âm hưởng bi tráng- Ghi lại thời kì khổ nhục nhưng cvĩ đai; Thất bại mà vẫn hiên ngang. Thơ trữ tình- trào phúng xuất hiện. - Nghệ thuật: VH chữ quốc ngữ xuất hiện, nhưng VH chữ Hán và chữ Nôm là chính.Sáng tác văn học nhìn chung vẫn theo hệ thi pháp truyền thống. Tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu trong giai đoạn 3 (TK XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX)Nguyễn Đình Chiểu: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Ngọn cờ đầu của thơ ca y/n’.Ngư tiều y thuật vấn đápNguyễn Khuyến, Trần Tế Xương ( thơ trữ tình- trào phúng)Nguyễn Trường Tộ, Phan Văn TrịNguyễn Trọng Quản, Huỳnh Tịnh Của, Trương Vĩnh Ký(các tác giả viết văn xuôi quốc ngữ)III. Những đặc điểm lớn về nội dung:Đặc điểm lớn về nội dung: Yêu nước Nhân đạo Cảm hứng thế sự. yêu nước là nội dung bao trùm và cảm hứng xuyên suốt quá trình văn học1. Chủ nghĩa yêu nước.- Biểu hiện:+ Gắn liền với tư tưởng ''trung quân ái quốc'' (trung với vua là yêu nước và ngược lại yêu nước là trung với vua), gắn với truyền thống.+ Tinh thần quyết chiến, quyết thắng chống giặc ngoại xâm;+ ý thức độc lập tự do, tự cường, tự hào dân tộc.+ Xót xa, bi tráng trước tình cảnh nhà tan nước mất+ Thái độ trách nhiệm khi xây dựng đất nước trong thời bình+ Biết ơn, ca ngợi những con người hi sinh vì đất nước+ Tình yêu quê hương đất nước (chứng minh bằng một số tác phẩm cụ thể)- Chủ nghĩa yêu nước: cảm hứng âm điệu khi hào hùng, khi bi tráng, thiết tha.* Yêu thiên nhiên* Biết ơn ca ngợi những con người hi sinh vì tổ quốc* trách nhiệm xây dựng đất nước* Xót xa trước cảnh nước mất nhà tan * Tự cường dân tộc* Tự hào về truyền thống* Tinh thần quyết chiến quyết thắngBIỂU HIỆNKhi hào hùng: HTS; CBN...Khi bi tráng trong cảnh nước mất- cuối XIXÝ th’ Độc Lập Tự Cường, tự hào dân tộcTinh thần căm thù giặc sâu sắcTinh thần quyết chiến, quyết thắng giặc ng. xâmCa ngợi những con người hi sinh vì nghĩa Tình yêu q/h, th/nh ĐNTự hào truyền thống lịch sử, về nhà vua anh hùng....Văn bản tiêu biếu:! SNNN- Thơ thần LTK! Phú sông BĐ - Tr. Hán SiêuHTS- TQTCáo bình ngô- NTVTNSCG- NĐCHSPCC- Chu Mạnh Trinh3 bài thơ thu- NK...DẪN CHỨNG:BÀI THƠ “QUY HỨNG”NGUYỄN TRUNG NGẠN(sgk Ngữ Văn 10 trang 142)Dâu già lá rụng tằm vừa chín hết,Lúa mới nở hoa thơm, cua đang lúc béoNghe nói ở nhà nghèo vẫn tốtĐất Giang Nam tuy vui cũng chẳng bằng về nhà. Nhân đạo cũng là nội dung bao trùm và cảm hứng xuyên suốt quá trình văn học2. Chủ nghĩa nhân đạo- Bắt nguồn từ truyền thống anh hùng dân tộc, từ văn học dân gian, ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực của đạo Phật, Nho giáo, Đạo giáo. Nó biểu hiện cụ thể: + Đề cao đạo đức lối sống: Thương người như thể thương thân- Lòng thương người + Nguyên tắc đạo lí và thái độ ứng xử+ Phật giáo là từ bi bác ái, Nho giáo là nhân nghĩa tư tưởng thân dân, Đạo giáo là sống thuận theo tự nhiên, hoà nhập với tự nhiên+ Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp phẩm giá của con người.+ Đề cao phẩm chất tốt đẹp của con người đạo lí, nhân cách tài năng, khát vọng (chứng minh bằng một số tác phẩm cụ thể)Chủ nghĩa nhân đạo* Lên án hành vi vô nhân đạo* Khẳng định phẩm chất tốt đẹp ở nhân phẩm, tài năng, khát vọng con người* Cảm thông chia sẻ với số phận con người bất hạnhChủ nghĩa nhân đạo:Bắt nguồn từ truyền thống nhan đạo của người VNCó trong bộ phận VHDGChịu ảnh hưởng của tư tưởng lớn Phật giáo, nho giáo, đạo giáoVăn bản tiêu biểu:- Thơ thiền đời Lí- Thơ NTrãi- Thơ NBK- TK- ND- CPN- ĐTC VÀ ĐTĐ- CONK- Ngô Gia Thiều- Thơ HXH- LVT- NĐC- Thương vợ- TX- Khóc DK- NKDẪN CHỨNGTác phẩm “Truyện người con gái Nam Xươngcủa Nguyễn Dữ.Anh hùng t’ đã gọi rằngGiữa đường thấy chuyện bất bằng mà thaĐau đớn thay phận đàn bàLời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.Làm trai đứng ở trong trời đấtPhải có danh gì với nước nonCảm hứng thế sự:Thế sự: Việc đờiCảm hứng thế sự là bày tỏ cách nhìn. nghĩ, cảm về việc đời, về hiện thực.3. Cảm hứng thế sựLà cảm hứng hướng vào hiện thực xã hội,đời sống cực khổ của nhân dân. Thế sự là cuộc sống, con người, là việc đời.Hướng tới phản ánh hiện thực, cuộc sống đau khổ của nhân dân → B/hiện VH phản ánh H.Thực; P. ánh c/sống đau khổ của nhân dân.Cảm hứng thế sự là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con người, về việc đời.- Tác phẩm hướng tới cuộc sống để ghi lại những điều tai nghe, mắt trông thấy. Những biểu hiện của cảm hứng thế sự. Cho ví dụ:Thơ NBKN.DUThượng kinh kí sựVũ trung tuỳ bútThơ NKThơ TXCảm hứng thế sựThế gian biến cải vũng nên đồiMặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùiCòn bạc còn tiền còn đệ tửHết cơm hết rượu hết ông tôi Nguyễn Bỉnh Khiêm Các bài v’ về thói đời.Năm nay cày cấy vẫn chân thuaChiêm mất đằng chiêm mùa mất mùaPhần thuế quan tây, phần trả nợNửa công đứa ở nửa thuê bò Nguyễn KhuyếnCảnh nông thôn của NK.Có đất nào như đất ấy khôngPhố phường tiếp giáp với bờ sôngNhà kia lỗi phép con khinh bốMụ nọ chanh chua vợ chửi chồng Trần Tế XươngTÓM LẠICảm hứng thế sự góp phần tạo tiền đề cho VH hiện thực ở thời kì sau.IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật:Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm:Tính trang nhã và khuynh hướng bình dânTiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài1. Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm- Tính quy phạm là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu. Đó là quan điểm, tư duy, thể loại, cách sử dụng thi liệu của văn học. Văn chương coi trọng mục đích giáo huấn:+ ''Thi dĩ ngôn chí'' (Thơ để nói chí)+ ''Văn dĩ tải đạo'' (Văn để chở đạo).- Ở tư duy nghệ thuật:+ Công thức tượng trưng ước lệ.+ Thể loại văn học+ Sử dụng nhiều điển tích điển cố.+ Nhiều thi liệu, văn liệu theo mô típTuy nhiên ở các tác giả có tài năng một mặt vừa tuân thủ tính qui phạm, một mặt phá vỡ tính quy phạm, phát huy cá tính sáng tạo trên cả hai lĩnh vực nội dung và hình thức. Ở một số t/g tài năng Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương một mặt vừa tuân thủ , vừa phá vỡ đưa vh đến gần h/thực, t/nhiên, bình dị.Dẫn chứng tính qui phạm:Miêu tả thế giới t/thần lí tưởng, thống nhất haì hoà khách quan, chủ quan.* Tổ chức t/phẩm lấy hài hoà, cân đối, chắt chẽ làm nền tảng. Trong thơ thực hiện nghiêm ngặt qui tắc hiệp vần, bằng trắc, niêm, đối , cách dùng chữ, đặt câu, bố cục, cảnh – tính là đặc thù của thơ.Tự tình 2- HXHTiếng gà văng vẳng gáy trên bomOán hận trông ra khắp mọi chòmMõ thảm không khu mà cũng cốcChuông sầu không gõ cớ sao om?Trước nghe những tiếng thêm rầu rĩSau giận vì duyên để mỏm mòmNgán nỗi xuân đi xuân lại lạiThân này đâu đã chịu già tom.Tức cảnh sinh tình. Tâm vật hô ứng. Người buồn cảnh có vui đâu bao gì.C1, Cảnh; C2, Cảm tràn ra vật; C3,4 Tâm cảnh; C5,6 Rầu rĩ duyên phận; C7 Thời gian, không gian; C8, Ý chí, lòng khát khao trẻ mãi, tuổi xuân, cưỡng lại số mệnh.Bài thơ khá điển hình cho tính qui phạm, bắt đầu từ CẢNH- TÂM; TÂM- CHÍ.cẢNH TÌNH TƯƠNG SINH.VÍ DỤ TÍNH QUY PHẠMTRỜI CHIỀU BẢNG LẢNG BÓNG HOÀNG HÔNTIẾNG ỐC XA ĐƯA VẲNG TRỐNG DỒNGÁC MÁI NGƯ ÔNG VỀ VIỄN PHỐGÕ SỪNG MỤC TỬ LẠI CÔ THÔN NGÀN MAI GIÓ CUỐN CHIM BAY MỎIDẶM LIỄU SƯƠNG SA KHÁCH BƯỚC DỒNKẺ CHỐN CHƯƠNG ĐÀI NGƯỜI LỮ THỨLẤY AI MÀ KỂ NỖI HÀN ÔNSự giao hoà tâm vật, tương sinh, tương thành, hô ứng. Đi từ cảnh- vật- tâm cảnh- chí.Phá vỡ tính qui phạmTự bén hơi xuân, tốt lại thêmĐầy buồng lạ, mầu thâu đêmTình thư một bức phong còn kínGió nơi đâu gượng mở xem Nguyễn Trãi Một NT rất người- rất mực đa tình, trẻ trung, đầy đam mê.Cái nhìn tình tứ, sáng tao: hình dung đọt chuối non như b’ thư tình phong kín chờ người tình tới gượng mở....VÍ DỤ TÍNH BẤT QUY PHẠMRỒI, HÓNG MÁT THUỞ NGÀY TRƯỜNGHÒE LỤC ĐÙN ĐÙN TÁN RỢP GIƯƠNGTHẠCH LỰU HIÊN CÒN PHUN THỨC ĐỎHỒNG LIÊN TRÌ ĐÃ TIỄN MÙI HƯƠNGLAO XAO CHỢ CÁ LÀNG NGƯ PHỦDẮNG DỎI CẦM VE LẦU TỊCH DƯƠNGLẼ CÓ NGU CẦM ĐÀN MỘT TIẾNGDÂN GIÀU ĐỦ KHẮP ĐÒI PHƯƠNG2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị.Trang nhã : thể hiện ở đề tài, chủ đề hướng tới cái cao cả trang trọng hơn là cái đời thường bình dị Hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn là vẻ đẹp đơn sơ mộc mạcỞ ngôn ngữ nghệ thuật, cách diễn đạt chau chuốt hơn, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhiên.* Bình dị:Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, văn học ngày càng gắn bó với hiện thực đã đưa văn học từ phong cách trang trọng, tao nhã về gần với đời sống hiện thực, tự nhiên và bình dị.Dẫn chứng:- Hình tượng: Tùng- Trúc- Mai...- Ngôn ngữ: trau chuốt hoa mĩ: Đoàn thị Điểm; BHTQ....- VH đến gần công chúng: NT; ND; NĐC; HXH; TX... Ao cạn vớt beo, cấy muống Đìa thanh, phát cỏ, ương senChém cha cái số lấy chông chungKẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng.3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài.Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc. + Ngôn ngữ: dùng chữ Hán để sáng tác+ Thể loại: Văn vần (Thể cổ phong và Đường luật) ( Văn xuôi: Chiếu, biểu, hịch, dụ, cáo.... + Thi liệu: Chủ yếu điển cố, điển tích Trung Hoa.Quá trình dân tộc hoá được thể hiện:* Sáng tạo ra chữ Nôm ghi âm biểu đạt bằng tiếng Việt* Việt hoá thơ Đường thành thơ Nôm Đường luật* Sáng tạo nhiều thể thơ dân tộc (...) Lục bát, song thất lục bát, hát nói, các thể ngâm khúc. * Tất cả đều lấy đề tài thi liệu từ đời sống của nhân dân Việt Nam. Thi liệu VN.V, KẾT KUẬN:1. Suốt mười thế kỉ văn học phát triển gắn bó với vận mệnh dân tộc.2. Cùng với văn học dân gian, văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo văn học dân tộc, tạo tiền đề cho văn học giai đoạn sau phát triển.LUYỆN TẬPLập bảng hệ thống tình hình phát triển vh từ X- XIX?Thời kì VHHCLS-XHVB- TGNDNTHỌC KĨNẮM CHẮC ND CHÍNHQUAN TRỌNG LÀ MINH HOẠ ĐƯỢC CÁC NỘI DUNG ĐÓSOẠN BÀI TIẾP THEOTẠM BIỆT!

File đính kèm:

  • pptKHAI_QUAT_VAN_HOC_VIET_NAM_TU_THE_KI_THU_X_DEN_HETTHE_KI_XIX.ppt