Bài giảng Ngữ văn 10 - Nhàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm
b/ Sự nghiệp sáng tác:
- Thơ chữ Hán: Bạch Vân Am thi tập.
- Thơ chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi.
- Nội dung: Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí
giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, đồng thời
phê phán thói đời đen bạc trong xã hội.
2/ Bài thơ “Nhàn”:
a/ Vị trí: Bài thơ trích trong tập Bạch Vân quốc ngữ thi.
b/ Thể loại: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật chữ Nôm.
Nguyễn Bỉnh KhiêmNHÀN Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm I.Tiểu dẫn: 1.Tác giả: a.Tiểu sử:- Nguyễn Bỉnh Khiêm (Trạng Trình) sinh 1491 mất 1585.- Quê ở làng Trung Am - Vĩnh Bảo – Hải Phòng.- Tên húy là Văn Đạt, tự là Hạnh Phủ.- Ông học rất giỏi nhưng đến năm 1535 (44 tuổi) thi đỗ trạng nguyên nhưng chỉ làm quan trong tám năm, sau đó ông cáo quan về hưu.- Xây Am Bạch Vân, lập Quán Trung Tân mở trường dạy họcvà đặt tên hiệu là Bạch Vân cư sĩ.Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêmb/ Sự nghiệp sáng tác:Thơ chữ Hán: Bạch Vân Am thi tập.- Thơ chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi.- Nội dung: Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, đồng thời phê phán thói đời đen bạc trong xã hội. 2/ Bài thơ “Nhàn”: a/ Vị trí: Bài thơ trích trong tập Bạch Vân quốc ngữ thi. b/ Thể loại: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật chữ Nôm.II. Đọc - hiểu văn bản:1/ Vẻ đẹp cuộc sống của thú nhàn: “Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào,” “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”. “Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào”II. Đọc - hiểu văn bản:1/ Vẻ đẹp cuộc sống của thú nhàn:“Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào,”- Điệp số từ “một” -> Như đếm duyệt dụng cụ trước khi làm.- Liệt kê: + “mai”: dụng cụ đào đất. + “cuốc”: dụng cụ xới đất. + “cần câu”: dụng cụ câu cá.cho thấy tất cả đều sẵn sàng chu đáo.- “Thơ thẩn”: từ láy diễn tả con người nhàn hạ, thanh thản.- “dầu ai vui thú nào”: không bận tâm tới lối sống bon chen, chạy đua với danh lợi.=> Hai câu thơ nói lên cuộc sống nhàn cư ẩn dật theo cách sống của các danh Nho thời loạn, giống như một lão nông cốt để giữ cho tâm hồn, cốt cách được trong sạch trước thói đời bon chen.1/ Vẻ đẹp cuộc sống của thú nhàn: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.m II. Đọc -hiểu văn bản:1/ Vẻ đẹp cuộc sống của thú nhàn: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.- Cảnh sinh hoạt bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.- Thức ăn: + măng trúc. + giá đỗ. Thức ăn quê mùa, dân dã, mùa nào thức ấy, rất an nhàn.- Tắm hồ sen, tắm ao: cách tắm của người dân quê. một lối sống đạm bạc mà thanh cao.Tinh thần được tự do, con người được gần gũi, hòa mình với thiên nhiên.s II. Đọc -hiểu văn bản:1/ Vẻ đẹp cuộc sống của thú nhàn:2/ Vẻ đẹp nhân cách của người nhàn: “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn người đến chốn lao xao”. . “Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”. II. Đọc -hiểu văn bản:1/ Vẻ đẹp cuộc sống của thú nhàn:2/ Vẻ đẹp nhân cách của người nhàn: “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao”.- Đối lập:“Nơi vắng vẻ”: Không phải là xa lánh cuộc đời, mà tìm nơi mình thích thú, nơi tĩnh lặng của thiên nhiên.“Chốn lao xao”: Là tìm đến chốn công quyền, chốn quan trường, nơi đô hội đầy vụ lợi, giành giật hãm hại lẫn nhau.“Ta dại” – “người khôn”: cách nói ngược nghĩa, xuất phát từ trí tuệ.> Khẳng định phương châm triết lí sống của tác giả, pha chút mỉa mai.+ ta – người+ dại – khôn+ nơi vắng vẻ – chốn lao xao-> đối ý, đối thanh, đối lời... để diễn tả sự đối lập giữa nhân cách và danh lợi. II. Đọc -hiểu văn bản:1/ Vẻ đẹp cuộc sống của thú nhàn:2/ Vẻ đẹp nhân cách của người nhàn: “Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”- Triết lí nhân sinh: “Phú quý tựa chiêm bao” -> coi thường phú qúy. Khẳng định lối sống nhàn, vừa thể hiện một nhân cách trong sáng, một trí tuệ uyên thâm, ẩn chứa ý nghĩa răn dạy kín đáo nhẹ nhàng.- Hình ảnh uống rượu cội cây: thú tiêu dao của nhà thơ.- Mượn điển tích Thuần Vu Phần, đời Đường (Trung Quốc).III. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK.1/ Nghệ thuật: - Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên, ý vị.- Phép điệp, đối, lặp, kết- Cách nói ẩn ý, ngược nghĩa.- Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh 2/ Nội dung: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp cuộc sống tâm hồn, cốt cách trong sạch của bậc danh Nho ẩn sĩ, qua đó ta thấy thái độ ung dung, bình thản theo quan niệm của đạo nho “an bần lạc đạo”.Chào thầy cô và các em
File đính kèm:
- 14.nhan..ppt