Bài giảng Ngữ văn 10: Nỗi thương mình (Trích “ Truyện Kiều”- Nguyễn Du)

Mặc người mưa Sở mây Tần,

Những mình nào biết có xuân là gì.

Đòi phen gió tựa hoa kề,

Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?
Đòi phen nét vẽ câu thơ,

Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.

Vui là vui gượng kẻo là,

Ai tri âm đó mặn mà với ai?

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10: Nỗi thương mình (Trích “ Truyện Kiều”- Nguyễn Du), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nỗi thương mình (Trích “ Truyện Kiều”- Nguyễn Du)Giáo viên thực hiện: Lê Thị LàiTrường THPT Cam LộKiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và nêu cảm nhận của em về đoạn trích “ Trao duyên” ( Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du) ?Tiết : 86Đọc văn :Nỗi thương mình( Trích “ Truyện Kiều”- Nguyễn Du)I ) TÌM HIỂU CHUNG ? Hãy xác định vị trí, đại ý và bố cục của đoạn trích ?I) Tìm hiểu chung:* VÞ trÝ ®o¹n trÝch .- Tõ c©u 1229-1248 trong phÇn “gia biÕn vµ l­u l¹c ”. * §¹i ý - Miªu t¶ c¶nh sèng « nhôc, tr¸c t¸ng ë chèn lÇu xanh vµ nçi niÒm th­¬ng th©n xãt phËn cña KiÒu .* Bè côc. + §o¹n 1 (4 c©u ®Çu ) :C¶nh Sinh hoạt ởlÇu xanh. +§o¹n 2 ( 16 c©u cuèi ): T©m t×nh c« ®¬n, khæ ®au cña KiÒu tr­íc c¶nh s¾c vµ thó vui ë lÇu xanh .II - Đọc - Hiểu văn bản:1- Đọc văn bản:2- Tìm hiểu chú thích:3- Phân tích:Biết bao bướm lả ong lơi,Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.Dập dìu lá gió cành chim,Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình mình lại thương mình xót xa.Khi sao phong gấm rủ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!Mặc người mưa Sở mây Tần,Những mình nào biết có xuân là gì.Đòi phen gió tựa hoa kề,Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?Đòi phen nét vẽ câu thơ,Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.Vui là vui gượng kẻo là,Ai tri âm đó mặn mà với ai?Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh:? Cảm nhận chung về nghệ thuật ở bốn câu đầu đoạn trích?a) Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh:- Bút pháp ước lệ, nghệ thuật ẩn dụ, tách từ, đan xen từ ngữ, tiểu đối  Dập dìu, lả lơi, suồng sã.- Điển tích, điển cố ăn chơi, đàng điếm.Cách nói tế nhị, trang nhã cuộc sống xô bồ, trác táng chốn thanh lâu, hé mở thân phận bẽ bàng của người kỹ nữ. Nguyễn Du trân trọng , cảm thông.b)Tâm trạng,nỗi niềm của Kiều: ? Cảm nhận về thời gian, không gian, nhịp thơ trong hai câu: “ Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa” ?? Thủ pháp nghệ thuật đối lập có tác dụng như thế nào trong các câu thơ: “ Khi sao . Có xuân là gì ” ? ? Ngoại cảnh và tâm cảnh thể hiện trong những câu thơ còn lại ? b)Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều:-Thời gian: Tỉnh rượu, tàn canhvắng lặng, đối diện với chính mình.Không gian: Lầu xanh.- Nhịp thơ:+ Nhịp 3 / 3 Thời khắc chậm chạp trôi.+ nhịp 2 / 4 / 2 Thảng thốt bàng hoàng.Cô đơn, đau xót , tự ý thức về bản thân Đáng quý, đáng trân trọng. * Thương thân mình:Câu hỏi tu từ, điệp từ, tách từ, đối lập -> Quá khứ êm đềm, ngắn ngủi, hiện tại phũ phàng, tan nát, bẽ bàng, chua chát ê chề.Chán chường, tủi hổ, xót xa, dằn vặt, nuối tiếc. * Thương lòng mình: Ngoại cảnh: + Phong ,hoa, tuyết, nguyệt. + Cầm, kỳ, thi, hoạ.Tâm cảnh: Vui gượng, ai tri âm Bi kịch đau đớn, u uất, không người san sẻ. Tình thương, sự cảm thông lạ lùng của Nguyễn Du.III) Tổng kết:1) Nghệ thuật: Miêu tả tâm trạng, bút pháp ước lệ, nghệ thuật đối xứng, ngôn ngữ kể, ngôn ngữ miêu tả đặc sắc.2) Nội dung: - Vẻ đẹp tâm hồn,nhân cách của nàng Kiều.- Tấm lòng cảm thương trân trọng của Nguyễn Du đối với Kiều cũng như với kiếp kỹ nữ tài hoa, bạc mệnh Chủ nghĩa nhân đạo trong thơ Nguyễn Du.Khi sao phong gấm rủ làNhữngmình nàobiết có xuân làgìNửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu CÂU HỎI CỦNG CỐ Theo em trong thêi ®¹i ngµy nay cã cßn th©n phËn cña ng­êi kÜ n÷ nh­ KiÒu kh«ng ? Em cã suy nghÜ g× vÒ th©n phËn cña ng­êi kÜ n÷ ngµy nay ?Dặn dò:Học thuộc lòng đoạn trích. Nắm nội dung bài học.- Giờ sau: Chí khí anh hùng.

File đính kèm:

  • pptNoi_thuong_minh.ppt