Bài giảng Ngữ văn 10 - Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

 +Biểu tượng: chiếc khăn, ngọn đèn, cái cầu, bến nước, gừng cay, muối mặn.

- Ca dao hài hước: Tiếng cười nhẹ nhàng, thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời.

- Nghệ thuật:

 + Hình ảnh biểu trưng.

 + So sánh.

 + Ẩn dụ.

 + Nhân hoá.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quí thầy cô đến lớp 10 dự thao giảng ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM BàiVăn học dân gian là gì?I/ Văn học dân gian: - Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, ra đời khi chưa có chữ viết, tồn tại gắn bó và phục vụ trực tiếp cho đời sống cộng đồng.II/ Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:	1. Tính truyền miệng	2. Tính tập thểKể các thể loại của văn học dân gianIII/ Các thể loại văn học dân gian: Chèo Tuồng Ca dao Vè- Tục ngữ- Câu đố Thần thoại Sử thi Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười Truyện thơSân khấu dân gianThơ ca dân gianCâu nói dân gianTruyện dân gianIV/ So sánh các thể loại văn học dân gian:- So sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành tráng.- Người anh hùng cao đẹp (Đam San)- Xã hội Tây Nguyên thời cổ đại- Hát kể- Phản ánh cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người Tây Nguyên.Sử thi( anh hùng)Đặc điểm nghệ thuậtKiểu nhân vậtNội dung phản ánhHình thức lưu truyềnMục đích sáng tácThể loại- Từ cái lõi lịch sử có thật hư cấu thành câu chuyện mang những yếu tố hoang đường, kì ảo. - Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hoá ( An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thuỷ)-Kể các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử có thật thông qua những cốt truyện hư cấu.- Kể, diễn xướng( lễ hội)-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Truyền thuyếtĐặc điểm nghệ thuậtKiểu nhân vậtNội dung phản ánhHình thức lưu truyềnMục đích sáng tácThể loạiHư cấu, kết thúc có hậu. Nhân vật chính trãi qua nhiều thử thách trong cuộc đời.- Người con riêng ( Tấm), người con út, người lao động nghèo, dì ghẻ.-Xung đột và cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, chính nghĩa và gian tà.- Kể- Thể hiện ước mơ chính nghĩa thắng gian tà của nhân dân trong xã hội có giai cấp.Truyện cổ tíchĐặc điểm nghệ thuậtKiểu nhân vậtNội dung phản ánhHình thức lưu truyềnMục đích sáng tácThể loạiNgắn gọn. Tạo tình huống bất ngờ. Mâu thuẩn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột, gây cười.-Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu ( học trò dốt, quan tham lam). -Những điều trái tự nhiên, những thói hư tất xấu đáng cười trong xã hội.- Kể- Mua vui, giải trí, châm biếm phê phán xã hội, giáo dục trong nội bộ nhân dân và lên án, tố cáo giai cấp thống trị.Truyện cườiĐặc điểm nghệ thuậtKiểu nhân vậtNội dung phản ánhHình thức lưu truyềnMục đích sáng tácThể loại* Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao	- Ca dao than thân: Thường là lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.	 +Thân phận họ bị lệ thuộc vào người khác trong xã hội, giá trị họ phụ thuộc vào người khác.	 + So sánh ẩn dụ: Tấm lụa đào, củ ấu gai.	- Ca dao yêu thương tình nghĩa: Đề cập tới những tình cảm, những phẩm chất của người lao động như tình bạn cao đẹp, tình yêu tha thiết mặn nồng, tình nghĩa thuỷ chung.Hãy đọc những câu ca dao có hình ảnh dưới đâyHãy đọc câu ca dao có biểu tượng dưới đâyBiểu tượng thường gặp trongca dao yêu thương tình nghĩa là gì? +Biểu tượng: chiếc khăn, ngọn đèn, cái cầu, bến nước, gừng cay, muối mặn. Ca dao hài hước: Tiếng cười nhẹ nhàng, thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời.Nghệ thuật: 	+ Hình ảnh biểu trưng.	+ So sánh.	+ Ẩn dụ.	+ Nhân hoá. CỦNG CỐCâu 1: Văn học dân gian là bộ phận văn học ra đời Khi dân tộc ta chưa có chữ viết. Khi dân tộc ta đã có chữ viết. Ra đời từ cách mạng tháng 8 – 1945.Câu 2: Truyện An Dương Vương – Trọng Thuỷ – Mị Châu là truyện thuộc Thần thoại. Truyền thuyết. Cổ tíchCÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ THAO GIẢNG

File đính kèm:

  • pptBai_on_tap_van_hoc_dan_gian_lop_10.ppt