Bài giảng Ngữ văn 10 - Phương pháp dạy học văn

Thể loại: sử kí – ghi chép những sự kiện lịch sử.

Hoàn tất: 1479.

Quy mô: 15 quyển.

Phạm vi: suốt chiều dài lịch sử từ thời Hồng Bàng đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi.

Giá trị: lịch sử và văn học.

 

 

ppt36 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Phương pháp dạy học văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
4/20091Trường Đại học Sư phạm TP. HCMKhoa Ngữ vănGAĐT học phần:PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂNGVHD: cô Trần Thị Kim OanhSVTH: 	Lê Thị Hằng NgaLớp: Ngữ văn 3BNiên khóa: 2006 - 20104/20092Giáo án Ngữ văn 10 tập 2 (1 tiết)HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNGTRẦN QUỐC TUẤNĐọc – hiểu văn bản:Trích Đại Việt sử kí toàn thư- Ngô Sĩ Liên -4/20093MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS:1. Trân trọng phẩm chất, tài năng, đức độ và những bài học quý báu Trần Quốc Tuấn để lại cho đời sau.2. Thấy được cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học.4/20094TRỌNG TÂM BÀI HỌC Phẩm chất của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua đoạn trích. Nghệ thuật lựa chọn, sắp xếp chi tiết, hành động, lời nói để làm nổi bật chân dung nhân vật lịch sử của sử gia Ngô Sĩ Liên.4/20095PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp:+ Đọc+ Đàm thoại, gợi mở+ Thảo luận nhóm Biện pháp:+ GV gọi HS đọc đoạn văn bản, sau đó nhận xét cách đọc của HS và đặt câu hỏi, HS trả lời, GV bổ sung, giảng giải thêm, HS tự chép bài vào tập.+ Phần thảo luận nhóm: GV cho HS thảo luận nhóm theo tổ (5 phút), sau đó gọi thành viên bất kỳ trong 2 tổ bất kỳ lên bảng viết lại phần mà tổ mình đã thảo luận được, 2 tổ còn lại nhận xét. Sau đó GV bổ sung, hoàn chỉnh, HS tự chép bài vào tập.4/20096CỌC GỖ TRÊN SÔNG BẠCH ĐẰNGHỡi sông Hồng khúc hát bốn ngàn nămTổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?Khi Nguyễn Huệ kéo quân ra cửa BắcHưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng.4/20097HƯNGĐẠO ĐẠIVƯƠNGTRẦNQUỐCTUẤN4/20098Tìm hiểu chung	1. Tác giả: Ngô Sĩ Liên (? - ?)Em biết gì về Ngô Sĩ Liên?Quê quán: Chương Mỹ, Hà Tây.Đỗ Tiến sĩ năm 1442, được cử vào viện Hàn Lâm.Đời Lê Thánh Tông: Giữ nhiều chức vị lớnVâng lệnh vua biên soạn bộ Đại Việt sử kí toàn thư.→ Ông là một trong những nhà sử học lớn nhất nước ta thời phong kiến. 4/20099	2. Tác phẩmTheo em, Đại Việt sử kí toàn thư thuộc thể loại gì, hoàn tất vào thời gian nào, quy mô, phạm vi ra sao?Thể loại: sử kí – ghi chép những sự kiện lịch sử.Hoàn tất: 1479.Quy mô: 15 quyển.Phạm vi: suốt chiều dài lịch sử từ thời Hồng Bàng đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi.Giá trị: lịch sử và văn học.→ Bộ chính sử lớn nhất Việt Nam thời trung đại 4/2009HƯNG ĐẠOĐẠI VƯƠNGSựhiển linhCông laođức độKế sáchgiữ nướcLòngtrung nghĩa4/200911II. Đọc – hiểu văn bản	1. Câu chuyện về kế sách giữ nướcQua lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với nhà vua em nhận thấy kế sách giữ nước của ông có những điểm chính gì? Vị tướng tài năng, mưu lược, có tư tưởng tiến bộ, có trí tuệ uyên bác, hết lòng lo cho nước cho dân.Qua kế sách giữ nước mà TQT nói với nhà vua, em thấy TQT là người như thế nào?4/200912	2. Câu chuyện về lòng trung nghĩa	a) Thái độ trước lời di huấn của chaTheo em, do hiềm khích với vua Trần Thái Tông, cha Trần Quốc Tuấn trăn trối với con điều gì, Trần Quốc Tuấn có thực hiện không? An Sinh Vương trăn trối: vì cha mà lấy thiên hạ!- Thái độ: ghi để điều đó trong lòng, nhưng không cho là phải.4/200913	b) Thái độ với Yết Kiêu, Dã Tượng Sau khi đem lời cha dặn nói với Dã Tượng và Yết Kiêu, em thấy thái độ của Trần Quốc Tuấn với hai gia nô này như thế nào?4/200914- Cảm phục đến khóc, khen ngợi sự thẳng thắn, trung thực, trung nghĩa của họ.  Lòng trung nghĩa của ông được mọi người đồng tình.	b) Thái độ với Yết Kiêu, Dã Tượng 4/200915	c) Thái độ với hai người con traiTheo em, thái độ của Trần Quốc Tuấn với hai người con trai của mình có gì khác nhau?4/200916Với Hưng Vũ Vương: ngầm cho là phải.Với Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng: kết tội, định giết, đến lúc chết không cho gặp mặt.Đặt trung trên hiếuNợ nước trên tình nhàEm có cảm nhận gì về thái độ này của Trần Quốc Tuấn ?	c) Thái độ với hai người con trai4/200917Ngô Sĩ Liên tập trung làm nổi bật phẩm chất ngời sáng: Trung nghĩa. (Thời trung đại trung với vua là yêu nước).	c) Thái độ với hai người con trai4/200918Giữ nướcCÔNG LAODựng nước	3. Câu chuyện về công lao, đức độ	4/200919Qua văn bản, em thấy Trần Quốc Tuấn có những công lao gì trong việc dựng nước và giữ nước?	3. Câu chuyện về công lao, đức độ	4/200920Công lao Giữ nướcDựng nướcHai lần đánh bại quân Nguyên.Tiến cử người tài.Soạn sách huấn luyện quân sự, binh pháp và khích lệ tướng sĩ.	3. Câu chuyện về công lao, đức độ	4/200921Theo em, trong văn bản có những chi tiết nào nói lên đức độ cao cả của Trần Quốc Tuấn?	3. Câu chuyện về công lao, đức độ	4/200922Đức độKhiêm nhường “kính cẩn giữ tiết làm tôi”.Được phép phong tước cho người khác nhưng TQT chưa bao giờ phong tước cho ai.Chủ trương “khoan thư sức dân”.Phòng xa trong việc hậu sự.	3. Câu chuyện về công lao, đức độ	4/200923Thiên tài quân sự lỗi lạc.Đức độ cao cả: trung quân ái quốc, yêu dân,tận tình với tướng sĩ, cẩn thận, khiêm tốn.Vua soạn văn bia ở sinh từ ca ngợi.Khi chết được tặng nhiều tước hiệu cao quýNhân dân cảm phục ngưỡng mộ,tôn vinh là bậc thánhKẻ thù nể phục, khiếp sợTÓM LẠI: 4/200924	4. Câu chuyện về sự linh ứng của Trần Hưng Đạo sau khi mất.	"Mỗi khi đất nước có giặc vào cướp, đến lễ ở đền ông, hễ tráp đựng kiếm có tiếng kêu thì thế nào cũng thắng lớn” theo em chi tiết này có ý nghĩa gì ?THẢO LUẬN NHÓM4/200925- Thể hiện lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân.Hình ảnh Hưng Đạo Đại Vương đã được thần thánh hoá trong tâm thức dân gian. Ông trở thành vị đức thánh Trần thiêng liêng...	4. Câu chuyện về sự linh ứng của Trần Hưng Đạo sau khi mất.	4/200926	5. Nghệ thuật	a) Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật 	Theo em, chân dung Trần Quốc Tuấn được tác giả làm sáng tỏ qua những mối quan hệ nào?4/200927MỐIQUAN HỆNƯỚC sẵn sàng quên thânBẢN THÂNVUA hết lòng hết dạDÂN quan tâm lo lắngCON CÁI TƯỚNG SĨ Nhân vật được xây dựng trong nhiều mối quan hệtận tâm dạy bảo, tiến cử người tàinghiêm khắc giáo dụckhiêm tốn, trung nghĩa4/200928Theo em, tác giả đã đặt nhân vật Trần Quốc Tuấn trong những tình huống có thử thách nào? Nhân vật được đặt trong những tình huống có thử thách4/200929 Mâu thuẫn giữa trung và hiếu.- Giặc mạnh kéo sang, nhà vua thử lòng.Khắc họa nhân vật lịch sử sống động bằng những chi tiết đặc sắc, chọn lọc để lại ấn tượngsâu đậm.Nhân vật được đặt trong những tình huống có thử thách4/200930	b) Nghệ thuật kể chuyện	Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích?4/200931 Cách kể chuyện linh hoạt, chi tiết chọn lọc. Khi kể xen lời bình ngắn gọn mang đậm dấu ấn chủ quan của tác giả.	b) Nghệ thuật kể chuyện	4/2009324/200933III. Tổng kết (ghi nhớ SGK trang 45)IV. Củng cố1. Dựng lên chân dung nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn, theo em tác giả Ngô Sĩ Liên chủ yếu nhấn mạnh mặt nào?A. Tài năng siêu việt B. Trí tuệ hơn ngườiC. Công lao to lớn	 D. Nhân cách cao cả2. Từ những chi tiết trong đoạn trích, em thử tóm tắt lại câu chuyện về Trần Quốc Tuấn (không quá 10 dòng).4/200934V. Dặn dò- Học: câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong phần Hướng dẫn học bài tr 44- SGK. Chuẩn bị bài mới: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên với các nội dung:+ Đọc kĩ văn bản;+ Trả lời các câu hỏi sau vào tập bài soạn: Kể tên tất cả các nhân vật (kể cả nhân vật phụ)? Theo em, nhân vật nào là nhân vật chính? Câu văn nào trong tác phẩm giúp em nhận ra đó là nhân vật chính? Em có ấn tượng gì về nhân vật chính?+ Tìm hiểu và xác định những câu nói hoặc lời kể mà em cho là cần lưu ý (gạch bằng bút chì trong SGK).4/200935GIỚI THIỆU TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN BÀI HỌC Tài liệu chính: SGK lớp 10, tập 2, nâng cao. Tài liệu tham khảo:+ Đại Việt sử kí toàn thư, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998.+ 10 danh tướng thế giới, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1994.+ Các trang web:ài học kết thúc! Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptHung_Dao_Dai_Vuong_Tran_Quoc_Tuan.ppt