Bài giảng Ngữ văn 10 - Thực hành các phép tu từ phép điệp và phép đối - Trường THPT Hai Bà Trưng

l Trong các câu ở ngữ liệu 2 việc lặp từ có phải là phép điệp tu từ không? Tác dụng?

l Là phép điệp tu từ.

l Việc lặp lại có tác dụng thông tin rõ về sự việc

l được nói tới trong câu: tính chất ,trạng thái

l Khơi gợi cảm xúc tình cảm.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Thực hành các phép tu từ phép điệp và phép đối - Trường THPT Hai Bà Trưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tập thể lớp 10 a11Kính chào quý thầy cô về dự giờ thăm lớpTiết 92Thực hành các phép tu từphép điệp và phép đối.Trường THPT Hai Bà TrưngThạch Thất – Hà NộiGiáo viên : Lã Thị Phương GiangNăm học2008-2009I. Luyện tập về phép điệp( điệp ngữ)a)Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuânNụ tầm xuân nở ra xanh biếcb) Bây giờ em đã có chồngNhư chim vào lồng như cá mắc câu Cá mắc câu biết đâu mà gỡChim vào lồng biết thuở nào ra 1.Xét ngữ liệu sauĐiệp lại từ cụm từ “ Nụ tầm xuân,, ; cụm từ “ Cá mắc câu,, “ Chim vào lồng,, SO SáNHTừ ngữNụ tầm xuân-Hình ảnh gợi cảm xúc-Câu thơ giàu nhạc điệu-Hoa tầm xuân , chính là hiện thân cho người con gái đẹp.Thay từ 1. Hoa tầm xuân 2. Hoa cây nàyCâu thơ đơn điệu, tẻ nhạtKhông gợi được hình ảnh người con gái, mà chỉ nói lên quan hệ sở thuộc giữa cây và hoaNgữLiệu1Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng ntn?Nhấn mạnh vẻ đẹp của hoa tầm xuân.Nhấn mạnh trạng thái của hoa tầm xuân “ Nở,,Vì sao có sự lặp lại ở 2 câu sau?Nêú không lặp lại thì sự so sánh đã rõ ý chưa?Em lấy chồng: chim vào lồng Cá cắn câuVì:Việc lặp lại cụ thể hoá sự việc được nói đến ở câu trước: Cá mắc câu, chim vào lồng.Nếu không lặp lại thì sự so sánh chưa làm rõ ý: việc em lấy chồng cũng bị mất tự do - thân em như chim trong lồng, cá mắc câu.Ngữ liệu 2Mất tự do bị trói buộc, tù túng.Thế nào là phép điệp?Phép điệp là biện pháp lặp lại một hay nhiều lầnNhững từ, ngữ nhằm mục đích:Mở rộng nghĩa.Gây ấn tượng mạnh( nhấn mạnh) Gợi ra những cảm xúc trong lòng người đọc, người nghe.Gợi hình tượng nghệ thuật Mô hình hoá phép điệp : a+ a+ b+ c+ d+ e a+ b+ c+a +b+c2.KháiNiệmTrong các câu ở ngữ liệu 2 việc lặp từ có phải là phép điệp tu từ không? Tác dụng? Là phép điệp tu từ.Việc lặp lại có tác dụng thông tin rõ về sự việcđược nói tới trong câu: tính chất ,trạng tháiKhơi gợi cảm xúc tình cảm.Lấy VD minh hoạ.a) Ca dao: “ Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Đôi O yếm trắng dải điều thắt lưng,,Lặp lại 2 lần từ “ Chiều chiều,,Gợi lại những hoài niệm, những kí ức man mác của một thời đã qua không trở lạib) Văn học viếtCùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?Nhấn mạnh khoảng không gian xa xôi giữa ngườiChinh phu và người chinh phụ trong tác phẩm“ Chinh phụ ngâm,,- Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm ( dịch) 3.Phân biệt phép điệp tu từ và cách viết trùng lặp( không có màu sắc tu từ) Phép điệp tu từ“ Cứ rượu xong là hắn chửi! Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì?Trời có của riêng nhà nào?Rồi hắn chửi đời.Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai.Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại.Nhấn mạnh đối tượng bị chửi, và tiếng chửi uất hận.. Cách viết trùng lặp“ Tim anh ta đập nhanh hơn và anh ta ăn nhiều bữa hơn ,uống nhiều rượu hơn và đọc sách nhiều hơn,,  Phổ biến ở các bài văn nhằm diễn đạt cho rõ ýPhép điệp tu từ Cách viết trùng lặpII.Luyện tập về phép đối.1.a) Chim >< a’+ b’+ c’ ( trong 1 câu) a + b + c+ d ( giữa các câu) a’+ b’+ c’+ d’Phân tích các ngữ liệu sau:BàI TậP 2Ngữ liệu 1 - Đối “ Thuốc đắng,, “Dã tật ,, - Đối “ Bán ,, “ Xa ,, - Đối “ Anh em ,,-“Sự thật,, “ Mất lòng,, “ Mua ,, “ Gần ,,- “ Láng giềng ,,Phép đối trong tục ngữ có tác dụng gì?Muốn thay “bán,, và “mua,, có được không? Tác dụng:Tạo sự hấp dẫn, dễ thuộc, nhớTạo sự cân xứng, hài hoà.Không thể thay vì đó là cách nói hàm xúc cao. Gần gũi với cuộc sống của người bình dân.Phép đối phải dựa vào những biện pháp ngôn ngữ nào?  Từ: Từ có tính hàm xúc cao. Từ giàu sắc thái biểu cảm. Từ giàu tính hình tượng.  Câu: Ngắn gọn, dễ nhớ. Cấu tạo cân xứng. Vì sao tục ngữ ngắn mà khái quátĐược hiện tượng rộng, ai cũng nhớ ?Tính hàm xúc cao.Tính truyền cảm. Ngôn ngữ gần gũi với đời sống sinh hoạt của người bình dân.CủNG Cố VD1: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. VD2: Chó treo mèo đậy. VD3:Hương gượng đốt hồn đà mê mải T B B T Gương gượng soi lệ lại châu chan. B T T B Dặn dòSoạn bài. Nội dung và hình thức của văn bản văn học

File đính kèm:

  • pptngu_van_10.ppt