Bài giảng ngữ văn 10 - Tiết 03: Văn bản

CẢ NỂ

 Nhiều người Việt ta thường mắc bệnh cả nể. Bệnh này không những làm cho pháp luật, kỷ cương không còn nghiêm minh mà còn kéo cả xã hội đi xuống. Họ không biêt rằng điều đó tưởng đơn giản nhưng gây hậu quả về sau.

 Nhiều người có con học hành kém, cố lắm cũng chỉ được bằng trung cấp. Nhờ mối quan hệ quen biết xin vào làm việc ở cơ quan với vị trí không đúng chuyên môn, không đủ trình độ nhưng vì cả nể mà người thủ trưởng cơ quan đó nhận vào làm. Cứ như vậy, nhờ xin việc qua các mối quan hệ mà chất lượng cán bộ giảm xuống, bên cạnh đó một bộ phận sinh viên tốt nghiệp loại khá giỏi lại chưa có việc làm.

 Trong cơ quan cũng vậy, có những cán bộ là con cháu thủ trưởng cơ quan chấp hành nội quy không nghiêm túc, làm việc kém hiệu quả, tuy bất bình nhưng vì cả nể mà không ai trong cơ quan dám phê bình hay đưa ra tập thể. Tình trạng đó có ở nhiều cơ quan làm ảnh hưởng đén những người xung quanh , việc chấp hành nội quy kỷ cương lỏng lẻo, chất lượng công việc giảm sút.

 Đi lại trên đường cũng vậy, có những người tăng ba, vượt đèn đỏ, đua xe. bị công an bắt được. Một cuộc gọi của thủ trưởng cấp cao (người quen, anh em của người vi phạm Luật Giao thông) cho cảnh sát giao thông, sự việc đã được giải quyết theo kiểu “người nhà”. Có ai khẳng định được những người đó không tiếp tục vi phạm những lần sau?

 Trong cuộc sống cố rất nhiều người vì nể hàng xóm, anh em, bạn bè mà bao che cho một số hành động sai trái của con cháu họ hay của chính họ.

 Bệnh cả nể bắt nguồn từ việc ngại nói thẳng, nói thật, sợ mất lòng nếu không giúp đỡ hay sợ bị để ý, trù dập. Ngưỡi xưa có câu: “Mất lòng trước, được lòng sau”. Nếu việc nhờ cậy giúp đỡ là không đúng và thấy được những việc sai làm trái của những người thân quen thì phảỉ thẳng thắn phê bình rút kinh nghiệm những lần sau, điều đó tưởng đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được.

 Mỗi người trong chúng ta đều cần đáu tranh loại bỏ bệnh cả nể trong từng công việc, từng mối quan hệ để xã hội giảm bớt tiêu cực, góp phần xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

 Hoài Thu

(chuyên mục Người Việt, phẩm chất và thói hư tật xấu, báo Tiền phong, số 221, 9/8/2007)

 

ppt7 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng ngữ văn 10 - Tiết 03: Văn bản, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 03Văn bảnnGỮ VĂN 10 – NÂNG CAOCây xanh thì lá cũng xanhCha mẹ hiền lành để đức cho con (Ca dao)Uống nước nhớ nguồn (Tục ngữ)cả nể	Nhiều người Việt ta thường mắc bệnh cả nể. Bệnh này không những làm cho pháp luật, kỷ cương không còn nghiêm minh mà còn kéo cả xã hội đi xuống. Họ không biêt rằng điều đó tưởng đơn giản nhưng gây hậu quả về sau.	Nhiều người có con học hành kém, cố lắm cũng chỉ được bằng trung cấp. Nhờ mối quan hệ quen biết xin vào làm việc ở cơ quan với vị trí không đúng chuyên môn, không đủ trình độ nhưng vì cả nể mà người thủ trưởng cơ quan đó nhận vào làm. Cứ như vậy, nhờ xin việc qua các mối quan hệ mà chất lượng cán bộ giảm xuống, bên cạnh đó một bộ phận sinh viên tốt nghiệp loại khá giỏi lại chưa có việc làm.	Trong cơ quan cũng vậy, có những cán bộ là con cháu thủ trưởng cơ quan chấp hành nội quy không nghiêm túc, làm việc kém hiệu quả, tuy bất bình nhưng vì cả nể mà không ai trong cơ quan dám phê bình hay đưa ra tập thể. Tình trạng đó có ở nhiều cơ quan làm ảnh hưởng đén những người xung quanh , việc chấp hành nội quy kỷ cương lỏng lẻo, chất lượng công việc giảm sút.	Đi lại trên đường cũng vậy, có những người tăng ba, vượt đèn đỏ, đua xe... bị công an bắt được. Một cuộc gọi của thủ trưởng cấp cao (người quen, anh em của người vi phạm Luật Giao thông) cho cảnh sát giao thông, sự việc đã được giải quyết theo kiểu “người nhà”. Có ai khẳng định được những người đó không tiếp tục vi phạm những lần sau?	Trong cuộc sống cố rất nhiều người vì nể hàng xóm, anh em, bạn bè mà bao che cho một số hành động sai trái của con cháu họ hay của chính họ.	Bệnh cả nể bắt nguồn từ việc ngại nói thẳng, nói thật, sợ mất lòng nếu không giúp đỡ hay sợ bị để ý, trù dập. Ngưỡi xưa có câu: “Mất lòng trước, được lòng sau”. Nếu việc nhờ cậy giúp đỡ là không đúng và thấy được những việc sai làm trái của những người thân quen thì phảỉ thẳng thắn phê bình rút kinh nghiệm những lần sau, điều đó tưởng đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được. 	Mỗi người trong chúng ta đều cần đáu tranh loại bỏ bệnh cả nể trong từng công việc, từng mối quan hệ để xã hội giảm bớt tiêu cực, góp phần xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. 	Hoài Thu(chuyên mục Người Việt, phẩm chất và thói hư tật xấu, báo Tiền phong, số 221, 9/8/2007) cả nể	Nhiều người Việt ta thường mắc bệnh cả nể. Bệnh này không những làm cho pháp luật, kỷ cương không còn nghiêm minh mà còn kéo cả xã hội đi xuống. Họ không biêt rằng điều đó tưởng đơn giản nhưng gây hậu quả về sau.	Nhiều người có con học hành kém, cố lắm cũng chỉ được bằng trung cấp. Nhờ mối quan hệ quen biết xin vào làm việc ở cơ quan với vị trí không đúng chuyên môn, không đủ trình độ nhưng vì cả nể mà người thủ trưởng cơ quan đó nhận vào làm. Cứ như vậy, nhờ xin việc qua các mối quan hệ mà chất lượng cán bộ giảm xuống, bên cạnh đó một bộ phận sinh viên tốt nghiệp loại khá giỏi lại chưa có việc làm.	Trong cơ quan cũng vậy, có những cán bộ là con cháu thủ trưởng cơ quan chấp hành nội quy không nghiêm túc, làm việc kém hiệu quả, tuy bất bình nhưng vì cả nể mà không ai trong cơ quan dám phê bình hay đưa ra tập thể. Tình trạng đó có ở nhiều cơ quan làm ảnh hưởng đén những người xung quanh , việc chấp hành nội quy kỷ cương lỏng lẻo, chất lượng công việc giảm sút.	Đi lại trên đường cũng vậy, có những người tăng ba, vượt đèn đỏ, đua xe... bị công an bắt được. Một cuộc gọi của thủ trưởng cấp cao (người quen, anh em của người vi phạm Luật Giao thông) cho cảnh sát giao thông, sự việc đã được giải quyết theo kiểu “người nhà”. Có ai khẳng định được những người đó không tiếp tục vi phạm những lần sau?	Trong cuộc sống cố rất nhiều người vì nể hàng xóm, anh em, bạn bè mà bao che cho một số hành động sai trái của con cháu họ hay của chính họ.	Bệnh cả nể bắt nguồn từ việc ngại nói thẳng, nói thật, sợ mất lòng nếu không giúp đỡ hay sợ bị để ý, trù dập. Ngưỡi xưa có câu: “Mất lòng trước, được lòng sau”. Nếu việc nhờ cậy giúp đỡ là không đúng và thấy được những việc sai làm trái của những người thân quen thì phảỉ thẳng thắn phê bình rút kinh nghiệm những lần sau, điều đó tưởng đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được. 	Mỗi người trong chúng ta đều cần đáu tranh loại bỏ bệnh cả nể trong từng công việc, từng mối quan hệ để xã hội giảm bớt tiêu cực, góp phần xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. 	Hoài Thu(chuyên mục Người Việt, phẩm chất và thói hư tật xấu, báo Tiền phong, số 221, 9/8/2007) Luyện tậpNhóm 1- Nội dung của VB1-Văn bản viết về đề tài gì? Đề tài đó có được thể hiện xuyên suốt toàn VB không? Các từ ngữ, câu văn, đoạn văn có bám sát đề tài VB không?2- Tư tưởng, tình cảm của người viết?3- Mục đích của VB?Nhóm 2-Hình thức của VB1- Chỉ ra bố cục của văn bản?2-Hãy chọn một đoạn văn và phân tích sự liên kết giữa các câu trong đó3- Tóm tắt đề cương sơ lược mục I. Các bộ phận, thành phần cấu tạo nền văn học để thấy sự liên kết nội dung và hình thức giữa các đoạn văn.Bài tập về nhà:Đoán trước nội dung sẽ được trình bày trong bài xã luận trên báo “Thái Nguyên”:Thực hiện đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” là công việc thường xuyên

File đính kèm:

  • pptTiet_03_Ngu_van_10_Van_ban.ppt
Bài giảng liên quan