Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 21: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

 - Nội dung: Chàng chăn cừu và Xtêphanet trong đêm sao thơ mộng ở miền Prôvăngxơ.-

Đây là một văn bản tự sự sử dụng thành công

Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm tăng thêm vẻ đẹp hồn nhiên, gợi cảm của cảnh vật và lòng người. Những rung động rất khẽ trong tâm hồn

ppt9 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 21: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
10Chúc một ngày tốt lànhLàm văn, tiết 21MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰI/ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ1/ Xét đoạn văn (sgk/73-74). - Nội dung: Chàng chăn cừu và Xtêphanet trong đêm sao thơ mộng ở miền Prôvăngxơ.-Đọc đoạn văn và cho biết nội dung cơ bản?Đây có phải là một văn bản tự sự không, vì sao?- Đây là một văn bản tự sự sử dụng thành công các yếu tố miêu tả và biểu cảm.Tìm các câu văn có chứa các yếu tố miêu tả và biểu cảm?=> Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm tăng thêm vẻ đẹp hồn nhiên, gợi cảm của cảnh vật và lòng người. Những rung động rất khẽ trong tâm hồn chàng chăn cừu đuợc thể hiện tự nhiên và ý nhị.Làm văn, tiết 21MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰI/ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ1/ Xét đoạn văn (sgk/73-74).2/ Nhận xétMiêu tả là gì?Biểu cảm là gì?- Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật khác làm cho người nghe, người đọc, người xem có thể thấy sự vật, sự việc, hiện tượng, con người như đang hiện ttrước mắt.- Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, con người, hiện tượng trong cuộc sốngVai trò của các yếu tố trên?- Vai trò: phục vụ cho mục đích kể chuyện được rõ ràng và gợi cảm hơnLàm văn, tiết 21MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰI/ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ1/ Xét đoạn văn (sgk/73-74).2/ Nhận xétII/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự1/ Hình thành khái niệma/ : từ sự việc hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc hiện tượng có liên quan.b/ ..: xem xét để nhìn rõ, biết rõ hiện tượng hay sự vật.c/  tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có trước mắt, hoặc còn chưa hề gặp. Quan sátLiên tưởngTưởng tượngQuan sátLiên tưởngTưởng tượngLàm văn, tiết 21MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I/ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ1/ Xét đoạn văn (sgk/73-74).2/ Nhận xétII/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự1/ Hình thành khái niệm.2/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng trong miêu tả Tả 1: “Lúc đang mọc” => Quan sát và liên tưởngTả 2: “Người ngước mắt ..  nhà trời” => tưởng tưởng “Quanh 2 chúng tôi ” => liên tưởng=> Trong miêu tả, chúng ta vừa phải quan sát, vừa phải liên tưởng, tưởng tượng mới gây được cảm xúc cho người đọc.Đọc lại các câu văn miêu tả trong đoạn văn trên (mục I.4 – sgk) và nhận xét đâu là kết quả sự quan sát, sự liên tưởng và tưởng tượng?Làm văn, tiết 21MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰI/ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ1/ Xét đoạn văn (sgk/73-74).2/ Nhận xétII/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự1/ Hình thành khái niệm.2/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng trong miêu tả3/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và biểu cảm Những rung động được nảy sinh từ đâu?a/ Từ sự quan sát chăm chú, kĩ càng, tinh tế?b/ Từ sự vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, hồi ức?c/ Từ những sự vật sự việc khách quan đã hoặc đang lay động trái tim người kể?d/ Từ và chỉ từ bên trong trái tim người kể?Đáp án: Cả 4 phương án trên.Làm văn, tiết 21MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰI/ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ1/ Xét đoạn văn (sgk/73-74).2/ Nhận xétII/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự1/ Hình thành khái niệm.2/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng trong miêu tả3/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và biểu cảm 4/ Ghi nhớ.Ghi nhớ SGK/76Làm văn, tiết 21MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰI/ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ1/ Xét đoạn văn (sgk/73-74).2/ Nhận xétII/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự1/ Hình thành khái niệm.2/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng trong miêu tả3/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và biểu cảm 4/ Ghi nhớ.III. Luyện tậpBài tập 1b/ 76Đọc đoạn văn và cho biết: nội dung; vị trí các yếu tố miêu tả và biểu cảm; hiệu quả nghệ thuật và ý nghĩa của chúng. Nội dung: Grigơ gặp em bé trong cảnh thu vàng.Miêu tả và biểu cảm: Trời đang thu.Hiệu quả: Bức tranh thiên nhiên.Ý nghĩa: Tình yêu thiên nhiên của tác giả, khẳng định tài năng của tác giả.Học lí thuyếtLàm các bài tập còn lạiĐoc kĩ bài Đọc thêm: Dưới bóng hoàng lanChuẩn bị ôn tập chung (Bám sát)

File đính kèm:

  • pptlam_van_tiet_21.ppt