Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 28: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Khái niệm, đặc điểm.

Khái niệm:

Ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hằng ngày, được tiếp nhân bằng thính giác.

Người nói và người nghe tiếp xúc với nhau, luân phiên nhau trong vai nói và vai nghe.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 28: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 28ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT1I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói.1. Ngữ liệu: đoạn trích trong tác phẩm “ Vợ Nhặt” của Kim Lân(BT2-SGKT88-89).Đọc đoạn trích và phân tích cách sử dụng từ ngữ của các nhân vật được Kim Lân ghi lại trong đoạn trích đó?- Từ ngữ:hỏi đáp -> các từ hô gọi.+ Kìa, Này nhà tôi ơi, đằng ấy nhỉ:2+ Có khốiđấy, đấy,thật đấy:+Nói khoác đấy, sợ gì:biểu thị thái độ của nhân vật-> Từ ngữ chỉ tình thái.từ ngữ khẩu ngữ.Chỉ ra những cử chỉ, điệu bộ đi kèm theo lời nói của các nhân vật?- Cử chỉ, điệu bộ của nhân vật:3+ Bạn của Thị:Cong cớn, đứng dậy,ton ton chạy lai,liếc mắt, cười tít.ngoái cổ, vuốt mồ hôi, cườiĐẩy vai cô ả,Cười như nắc nẻ.+ Thị:+ Tràng:Xác định các kiểu câu mà các nhân vật sử dụng?- Câu:+ câu cầu khiến+ câu cảm thán+ câu hỏi4Phân tích sự luân phiên lượt lời giữa các nhân vật?- Sự luân phiên lượt lờiVai nói: các bạn của ThịVai nghe:Tràng, Thị+ Lượt 1:+Lượt 2:Vai nói:ThịVai nghe: Tràng+Lượt 3:Vai nói: TràngVai nghe: Thị5Thế nào là ngôn ngữ nói? Ngôn ngữ nói có những đặc điểm nào?2. Khái niệm, đặc điểm.a. Khái niệm:- Ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hằng ngày, được tiếp nhân bằng thính giác.- Người nói và người nghe tiếp xúc với nhau, luân phiên nhau trong vai nói và vai nghe.b. Đặc điểm6- Đa dạng về ngữ điệu- Sự phối hợp giữa âm thanh, giọng điệu và các phương tiện hỗ trợ như nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ.- Từ ngữ: đa dạng: từ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, trợ từ, thán từ.- Câu: đa dạng. Kiểu câu thường dùng: câu tỉnh lược.7Từ thực tế giao tiếp của chúng ta trong cuộc sống hàng ngày em còn rút ra đặc điểm gì của ngôn ngữ nói?- Người nghe có thể phản hồi để người nói điều chỉnh, sửa đổi.- Người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ. Người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích kĩ. 8II. Đặc điểm của ngôn ngữ viết1. Ngữ liệu: đoạn trích ở BT1-SGKT88Em tiếp nhận văn bản trên nhờ phương tiện và cơ quan cảm giác nào?- Phương tiện: chữ viết- Cơ quan: thị giác9Xác định,nhận xét cách sử dụng từ ngữ, dấu câu, kiểu câu, kết cấu của đoạn văn trên?- Từ ngữ:+ Thuật ngữ:Vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn, văn nghệ. chính tri,+ Lựa chọn thay thế từ ngữ:Vốn chữ-từ vựng; phép tắc-ngữ pháp=> từ ngữ: chính xác, lựa chọn10- Dấu câu:+ Dấu hai chấm+ Dấu chấm+ Dấu phẩyChính xác, đúng chỗ+ Câu tỉnh lược+ Câu kể - Kiểu câu:tổ chức rõ ràng, chặt chẽ.- Kết cấu:+ Tách dòng khi trình bày.+ Dùng tổ hợp số từ để đánh dấu luận điểm và thứ tự trình bày.Chặt chẽ, mạch lạc.11Thế nào là ngôn ngữ viết? Ngôn ngữ viết có những đặc điểm gì?2. Khái niệm, đặc điểm.a. Khái niệm- Ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản- Được tiếp nhận bằng thị giác.b. Đặc điểm:- Được sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, của các kí hiệu văn tự,của các hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ.12- Từ ngữ: được lựa chọn,thay thế nên đạt tính chính xác, phù hợp với từng phong cách.- Điều kiện giao tiếp:Để giao tiếp bằng ngôn ngữ viết cần có điều kiện gì?+ Biết các kí hiệu chữ viết+ Các qui tắc chính tả.+ Tổ chức văn bản.13So sánh hai hoạt động nói và đọc để chỉ ra sự giống và khác nhau giữa chúng?- Vai trò: đến được đông đảo bạn đọc trong phạm vi không gian rộng lớn, thời gian lâu dài.III. Một số lưu ý khi sử dụng ngôn ngữ nói và viết1. Cần phân biệt nói và đọc.- Giống: hoạt động của con người phát ra âm thanh để mọi người nghe. 14- Khác:+ Nói: không lệ thuộc vào văn bản+Đọc: lệ thuộc vào văn bản, hành động phát âm một văn bản viết, người đọc cố gắng tận dụng ưu thế của ngôn ngữ nói.2. Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ cần lưu ý:- Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong văn bản- Ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày bằng lời nói miệng153. Cần tránh sự lẫn lộn giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.16

File đính kèm:

  • pptDac_diem_nn_noi_va_nn_viet.ppt
Bài giảng liên quan