Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 31: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- Là cuộc đối thoại giữa mấy cô gái, thị , Tràng.có sự đổi vai trong quá trình giao tiếp
- QTGT diễn ra trực tiếp
- Sử dụng trong giao tiếp hàng ngày
Ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ: “đẩy vai”, “cười như nắc nẻ”, “cong cớn”, “ton ton”.
Sử dụng các từ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, biệt ngữ, từ cảm thán: “Kìa”, “anh ấy”, “mấy”, “Có khối”, “nhà tôi ơi”, “nói khoác”
- Câu tỉnh lược: “Kìa anh ấy gọi!”, “Có khối com trắng mấy giò đấy!”.
Ngày dạy: LớpTiết 31( Chương trình chuẩn ) Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtA- Mục tiêu bài học:1- Kiến thức: Nhận rõ đặc điểm, các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và viết. Khi sử dụng tránh những hạn chế của ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết.3- Thái độ: Nói và viết chuẩn mực, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1- Giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa, TLTK, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập.2- Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, bài soạn, TLTK.C- Tiến trình tổ chức dạy – học:1- Kiểm tra.2- Bài mới. I- Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. II- Ghi nhớ. III- Luyện tậpTiết 31( Chương trình chuẩn ) Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtI- Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.Đặc điểmNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtHoàn cảnh giao tiếp và điều kiện sử dụngYếu tố phụ trợĐặc điểm từ và câu vănTừ ngữCâuVăn bản 1Văn bản 2 Là ngôn ngữ âm thanh QTGT diễn ra trực tiếpSử dụng trong giao tiếp hàng ngày- Ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ... - Sử dụng các từ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, biệt ngữ, từ cảm thán...Câu tỉnh lược.Câu có nhiều yếu tố thừa.Được thể hiện bằng chữ viết.QTGT diễn ra gián tiếp.Người đọc và người viết đều phải biết các kí hiệu chữ viết.- Dấu câu, hình ảnh minh hoạ, bảng biểu, sơ đồ...Sử dụng lớp từ toàn dân, lớp từ thuộc phong cách phù hợp với văn bản.Câu nhiều thành phần, được tổ chức mạch lạc, rõ ràng.Tiết 31( Chương trình chuẩn ) Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtI- Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Chú ýPhân biệt nói và đọc.Phân biệt giữa viết và ghi lại.Tiết 31( Chương trình chuẩn ) Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtI- Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.Thuân lợi và hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Thuận lợiNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtCó thể chỉnh sửa nội dung thông tin trong QTGT.Việc tiếp nhận thông tin diễn ra nhanh chóng.Có khả năng biểu cảm cao.Ngôn ngữ trau chuốt.Người đọc có thể lựa chọn và đọc lại thông tin.Em hãy so sánh ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ở những mặt sau:Việc chỉnh sửa nội dung thông tin trong quá trình giao tiếp.Tốc độ tiếp nhận thông tin.Khả năng biểu cảm.Khả năng ghi nhớ và lựa chọn thông tin.Tiết 31( Chương trình chuẩn ) Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtIII- Luyện tậpBài 2.Bài 3.II- Ghi nhớ: (SGK – 88) Bài 1: Là cuộc đối thoại giữa mấy cô gái, thị , Tràng.có sự đổi vai trong quá trình giao tiếp QTGT diễn ra trực tiếp Sử dụng trong giao tiếp hàng ngày- Ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ: “đẩy vai”, “cười như nắc nẻ”, “cong cớn”, “ton ton”... - Sử dụng các từ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, biệt ngữ, từ cảm thán: “Kìa”, “anh ấy”, “mấy”, “Có khối”, “nhà tôi ơi”, “nói khoác” Câu tỉnh lược: “Kìa anh ấy gọi!”, “Có khối com trắng mấy giò đấy!”...Lỗi sai: Dùng từ ngữ mang tính khẩu ngữ: “đẹp hết ý”. , trong câu có yếu tố thừa: “thì”. Sửa: Trong thơ ca Việt Nam đã có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp.Lỗi sai: Dùng từ ngữ mang tính khẩu ngữ: “vống”, “vô tội vạ”. Sửa: Còn như máy móc thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai tăng lên. c) Lỗi sai: Dùng từ ngữ mang tính khẩu ngữ: “ai sất”, trong câu có yếu tố thừa: “thì”. Sửa: cá, rùa, ba ba, éch nhái, chim ở gần nước như cò, vạc, vịt ngỗng.... cả ốc, tôm cua...chúng chẳng chừa loài nào.Bài 2
File đính kèm:
- Dac_diem_ngon_ngu_noi_va_viet.ppt