Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 31: Luyện tập viết đoạn văn tự sự

Câu a: đây là đoạn vĂn trong VB tự sự – vi có câu nêu sự việc khái quát và các dấu câu thuộc chi tiết làm rõ sự việc: Chị được cử về Đông Xá, về cái làng quê bé nhỏ, nghèo khổ.

Câu b: - Thành công khi miêu tả sự việc chị Dậu được cán bộ Đảng giác ngộ, cử về Đông Xá và vận động bà con vùng lên.

 - Tuy nhiên nhưng dự cảm về ngày mai tươi đẹp cần phải bổ sung thêm . Đặc biệt là tâm trạng chị Dậu khi về làng.

 - Điền vào chỗ trống: Chi Dậu nhin thấy trên trời phía Đông một màu hồng ửng lên , ánh sáng rực rỡ , chói chang thĂm thẳm của màn đêm bao phủ .

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 31: Luyện tập viết đoạn văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Kính chào thầy, cô và các em !Tiết 31 : Luyện tập viết đoạn văn tự sựGiáo viên : Vi Xuân Hải- THPT Chi LĂngI. đoạn vĂn trong vĂn vản tự sự:H: Theo em hiểu, thế nào là một đoạn vĂn ?H: Cấu trúc chung của các đoạn vĂn , các loại đoạn vĂn đã học ở THCS ?H: Nếu dựa theo kết cấu của một vĂn bản tự sự , trong VB sẽ có các loại đoạn vĂn nào ?1.định nghĩa : -đoạn vĂn là bộ phận của VB. - Trong VB tự sự mỗi đoạn van thường gọi là câu chủ đề. - Các câu khác diễn đạt nhưng ý cụ thể. 2. đặc điểm : - Theo cấu trúc phương thức tư duy, thường có các (đv) sau: + đv diễn dịch, đv quy nạp, đv song hành, đv tổng -phân –hợp.Mỗi VB gồm nhiều đoạn với nhưng nhiệm vụ khác nhau : + Mở bài : Giới thịêu câu chuyện + Thân bài : Kể một diễn biến sự việc. + Kết bài : Tạo ấn tượng mạnh mẽ tới suy nghĩ cảm xúc người đọcII.Cách viết đoạn vĂn trong vĂN bản tự sự :H: đoạn vĂn này nói về điều gi ?H:Các đoạn vĂn mở đầu và kết thúc truyện trên có thể hiện đúng sự kiến của nhà vĂn không ?H: Nội dung và giọng điệu của đoạn mở đầu và kết thúc có nét gi giống và khác nhau ?Giống nhauKhác nhauTả rừng xà nu, thể hiện chủ đề, gợi mở liên tưởng , suy nghĩ cho người đọc.đoạn mở : rừng xà nu được tả cụ thể, chi tiết, rất tạo hinh, tạo không khí và lôi cuốn người đọc.đoạn kết: Rừng xà nu trong cái nhin của các nhân vật chính, xa, mờ, hút tầm, tới chân trời.Lắng đọng trong lòng ngườiBài tập 1 /97-98: -Mở đầu và kết thúc truyện ngắn Rừng xà nu  đúng dự kiến của nhà vĂn.H: Em đã học được điều gi từ cách viết truyện của nhà vĂn Nguyên Ngọc ?-Bài học : + Xác định nội dung cần viết, định ra hướng viết, cần phác thảo chi tiết. + Mỗi chi tiết miêu tả nét chính, đặc sắc, gây ấn tượng. + Có sự việc, chi tiết thể hiện rõ.2.Bài tập 2/98:Câu a: đây là đoạn vĂn trong VB tự sự – vi có câu nêu sự việc khái quát và các dấu câu thuộc chi tiết làm rõ sự việc: Chị được cử về đông Xá, về cái làng quê bé nhỏ, nghèo khổ.Câu b: - Thành công khi miêu tả sự việc chị Dậu được cán bộ đảng giác ngộ, cử về đông Xá và vận động bà con vùng lên. - Tuy nhiên nhưng dự cảm về ngày mai tươi đẹp cần phải bổ sung thêm . đặc biệt là tâm trạng chị Dậu khi về làng. - điền vào chỗ trống: Chi Dậu nhin thấy trên trời phía đông một màu hồng ửng lên , ánh sáng rực rỡ , chói chang thĂm thẳm của màn đêm bao phủ . 3.Cách viết đoạn vĂn tư sự: - Nắm vưng nhiệm vụ của các đoạn vĂn trong từng phần của vĂn bản . - Cần huy động nĂng lực quan sát, tưởng tượng và vốn sống khi viết đoạn vĂn. - Vận dụng kĩ nĂng miêu tả , kể chuyện , biểu cảm để hoàn thành tốt đoạn vĂn. - Thao tác chung ( Ghi nhớ, SGK /97)	III.luyện tập :  1. bài tập 1/99 a.đoạn vĂn kể về việc phá bom nổ chậm của các cô gái thanh niên xung phong đang phá bom nổ chậm thông đường ra trận ( Nhưng ngôi sao xa xôi -Lê Minh Khuê ) b.Nhầm lẫn về ngôi kể . Lẫn lộn giưa ngôi 3 và ngôi 1 . đã dùng ngôi 1 thi không dùng ngôi 3 cùng một thời điểm: đã xưng tôi để kể thi không cô dùng , hay Phương định để chỉ chính minh. Cách sửa : thay cô , Phương định bằng tôi. c.Kinh nghiệm: nhất quán trong ngôi kể trong vĂn tự sự. Nếu vĂn bản dùng ngôi kể nào thi đoạn vĂn mở đầu các đoạn vĂn tiếp theo cần duy tri ngôi kể ấy.Có như vậy VB tự sự mới chặt chẽ, lô gíc, hấp dẫn và thuyết phục người đọc.2.Bài tập 2/99: a.Chủ đề:Tinh yêu thắm thiết, đắm đuối của anh và em trong buổi anh tiễn em về nhà chồng . - Các ý nhỏ : + Cử chỉ và tâm trạng của em. + Cử chỉ và tâm trạng của anh .Cử chỉ của em Tâm trạng của emCử chỉ của anh Tâm trạng của anhQuảy gánh qua đồng, ruộng, cất bước theo chồng, vừa đi vừa ngoảnh lại, vừa đi vừa ngóng trông, chân bước xa,tới rừng ớt, ngắt lá ngồi chờ , tới rừngcà ngắt lá ngồi đợi, tới rừng lá ngónđau buồn , thất vọng , lưu luyến, tiếc nuối, ngóng trông, chờ đợi.Dõi nhin theo, anh tới nơi, quay lại.bồi hồi thương nhớ, tiếc nuối, thất vọng.b.Viết câu mở đầu và câu tiếp theo diễn tả lại cử chỉ và tâm trạng của cô gái thành một đoạn vĂn khoảng 7-8 câu.VD: Thế nà cô gái đẹp- người đẹp anh yêu phải viết gồng gánh theo chồng , chân bước đi mà lòng chẳng nguôi ngoai-HS viết tiếp và hoàn chỉnh đoạn vĂn ở nhà.Xin kính chúc các thầy, cô và các em công tác và học tập tốt !

File đính kèm:

  • pptLuyen tap viet doan van tu su 10 -3-11-2008.ppt