Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 38, 39: Đọc văn Cảnh ngày hè
- Hình ảnh:
+ Hình ảnh gợi tả bóng hoè: đùn (động từ thuần Việt),rợp giương: lá cây hòe đan khít, chen chúc. Cây hòe xanh tươi cành lá um tùm đanh khít với nhau, che rợp bóng sân như thách thức nắng hè oi bức bức tranh hè đầy sức sống, mát mẻ.
+ Hình ảnh đặc trưng: quả lựu đang chuyển sang màu đỏ,sen đã ngắt mùi hương, đàn ve cất tiếng kêu inh ỏi.
Kết hợp giữa đường nét,màu sắc (hòe lục-xanh,lựu- đỏ,sen-hồng) âm thanh (lao xao,dắng dỏi),hương vị (tiễn mùi hương)
- Cảnh được cảm nhận bằng nhiều giác quan: thị giác (hoè xanh, lựu đỏ),khứu giác (ngửi mùi hương )và cả sự liên tưởng.
- NhÞp th¬ khác lạ: 3/4 4/3; 1/2/3 4/3; 2/2/3 ? 4/3 gây sự chú ý của người đọc và làm nổi bật cảnh chiều hè.
- Sử dụng các động từ mạnh( đùn, phun); từ láy (đùn đùn); nghệ thuật tả thực.
( Bảo kính cảnh giới- Bài 43) Nguyễn TrãiCẢNH NGÀY HÈTiết : 38-39 Đọc văn I. TÁC GIA: NGUYỄN TRÃI Nguyễn Trãi ( 1380- 1442) là một đại anh hùng dân tộc, một nhân vật lịch sử toàn tài hiếm có. Đồng thời ông cũng là nhà văn, nhà thơ kiệt xuất, danh nhân văn hoá thế giới.A. TÌM HIỂU CHUNG:Hãy nêu một số nét chính về tác gia Nguyễn Trãi?Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi1.Tập thơ Quốc âm thi tập :- Gồm 254 bài chia thành bốn phần : + Vô đề : Ngôn chí (21 bài), Mạn thuật (14 bài), Tự thán (41 bài), Tự thuật (11 bài), Bảo kính cảnh giới (61 bài) + Môn thì lệnh (thời tiết) + Môn hoa mộc (cây cỏ) + Môn cầm thú (thú vật)- Nội dung : Phản ánh tư tưởng, tình cảm,vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi: tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời, yêu nước thương dân, gìn giữ nhân cách, chan hoà với thiên nhiên, con người, cuộc sống.- Nghệ thuật : thơ Đường luật được Nguyễn Trãi sử dụng như một thể thơ dân tộc.A. TÌM HIỂU CHUNG:Dựa vào phần tiểu dẫn em hãy nêu một số nét chính về tập thơ Quốc âm thi tập?II. TÁC PHẨM:2. Bài thơ Cảnh ngày hè Xuất xứ: Trích trong “Quốc âm thi tập” bài 43 trong tổng số 61 bài trong chùm Bảo kính cảnh giới thuộc phần “Vô đề”Hoàn cảnh sáng tác: khi tác giả về ở ẩn tại Côn Lôn.Chủ đề : Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của Nguyễn Trãi. Đồng thời bộc lộ tấm lòng thương dân sâu sắc của nhà thơ.Em hãy nêu xuất xứ của bài thơ?Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?Nêu chủ đề của bài thơ?A. TÌM HIỂU CHUNG:Cảnh ngày hè – Nguyễn TrãiRồi / hóng mát / thuở ngày trường,Hoè lục /đùn đùn / tán rợp giương.Thạch lựu hiên / còn phun thức đỏ,Hồng liên trì / đã tiễn mùi hương.Lao xao / chợ cá / làng ngư phủ, Dắng dỏi / cầm ve / lầu tịch dương.Dẽ có Ngu / cầm đàn một tiếng, Dân giàu /đủ khắp / đòi phương.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNI. Đọc, chia bố cục và tìm thể loại: Đọc: ngắt nhịp đúng những câu lục ngôn xen kẻ, nhịp 1/2/3; 3/4,2/2/2, giọng hồ hởi, thanh thản, vui tươi.Văn bản:Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi2.Bố cục:6 câu đầu: bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con người.2 câu sau: ước mong của tác giả.3.Thể loạiThất ngôn bát cú Đường luật.vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ. Có thể chia bài thơ làm mấy phần?Đặt tiêu đề cho mỗi phần?Bài thơ được viết theo thể loại nào?Cảnh ngày hè – Nguyễn TrãiII. Tìm hiểu văn bảnTâm thế sáng tác: Rồi:Rỗi rãiThong thả,không có việc làm. Hóng mátNhàn tản,dạo chơi ngắm cảnh Tâm thế ung dung,thanh thản, nhàn tản,dạo chơi ngắm cảnh.bất thường,hiếm thấy ở con người Nguyễn Trãi .Thời gian : chiều hè( Tịch dương), thời gian rảnh rỗi. Không gian: mát mẻ trong lành(hóng mát). Một không gian lý tưởng để thưởng ngoạn thiên nhiên.1. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống.Hãy cho biết cảnh vật thiên nhiên và cuộc sống con người được tác giả sáng tác trong tâm thế, thời gian, không gian như thế nào?Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãia. Bức tranh thiên nhiên:Hình ảnh: + Hình ảnh gợi tả bóng hoè: đùn (động từ thuần Việt),rợp giương: lá cây hòe đan khít, chen chúc. Cây hòe xanh tươi cành lá um tùm đanh khít với nhau, che rợp bóng sân như thách thức nắng hè oi bức bức tranh hè đầy sức sống, mát mẻ. + Hình ảnh đặc trưng: quả lựu đang chuyển sang màu đỏ,sen đã ngắt mùi hương, đàn ve cất tiếng kêu inh ỏi. Kết hợp giữa đường nét,màu sắc (hòe lục-xanh,lựu- đỏ,sen-hồng) âm thanh (lao xao,dắng dỏi),hương vị (tiễn mùi hương)- Cảnh được cảm nhận bằng nhiều giác quan: thị giác (hoè xanh, lựu đỏ),khứu giác (ngửi mùi hương )và cả sự liên tưởng.NhÞp th¬ khác lạ: 3/4 4/3; 1/2/3 4/3; 2/2/3 4/3 gây sự chú ý của người đọc và làm nổi bật cảnh chiều hè.- Sử dụng các động từ mạnh( đùn, phun); từ láy (đùn đùn); nghệ thuật tả thực. Bức tranh thiên nhiên chiều hè được tác giả miêu tả qua những hình ảnh, âm thanh, đường nét nào?- Hãy nhận xét cách ngắt nhịp thơ? Tác dụng của nó? Sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào?Cảnh ngày hè – Nguyễn TrãiVới nghệ thuật tả thực, cảm nhận tinh tế sâu sắc tác giả đã vẽ lên bức tranh ngày hè mát mẻ, rực rỡ ,trong sáng, tràn đầy sức sống. Một bức tranh vừa có hình vừa có hồn, vừa gợi tả vưà sâu lắng.Bức tranh thiên nhiên chiều hè được hiện lên như thế nào? Qua đó thể hiện vẻ đẹp gì trong tâm hồn nhà thơ?a. Bức tranh thiên nhiên: sự giao cảm mạnh mẽ nhưng tinh tế của thi sĩ với cảnh vật. Đó chính là tình yêu thiên nhiên của nhà thơ.Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãib. Bức tranh cuộc sống:Sức sống của nhân dân được gợi qua âm thanh cuộc sống:+ Lao xao chợ cá :âm thanh đặc trưng của làng chài cuộc sống lao động nhộn nhịp của ngư dân. (Chợ:Biểu tượng cuộc sống vật chất.)+ Tiếng ve kêu như tiếng đàn trong bóng chiều tà:Biểu tượng cuộc sống tinh thần. Cảnh ngày hè – Nguyễn TrãiSự sống của nhân dân được tác giả thể hiện qua những âm thanh nào?Nghệ thuật đảo ngược trật tự từ,từ láy tượng thanh, đối: lao xao chợ cá, dắng dỏi cầm ve.Với hình thức đảo ngữ tác giả đã làm nổi bật được hai thứ âm thanh bình thường trong sinh hoạt cuộc sống sinh hoạt ấm no,hạnh phúc vui tươi thanh bình. Tác giả đã hoà cùng niềm vui cuộc sống của nhân dân: tấm lòng rộn rã,hân hoan trước cuộc sống no đủ thanh bình của người dân chài. b. Bức tranh cuộc sống:Bức tranh cuộc sống được tác giả thể hiện qua các biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của nó?Qua bức tranh cuộc sống thể hiện vẻ đẹp gì trong tâm hồn nhà thơ?Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi2. Ước mơ của nhàthơ: Hãy để cho ta có đàn của vua Thuấn để đàn một khúc Nam phong ca ngợi cuộc sống giàu đủ khắp mọi nơi của nhân dân lao động.Câu thơ lục ngôn dồn nén cảm xúc toàn bài:Điểm hội tụ của hồn thơ không phải ở thiên nhiên,tạo vật mà là ở con người,người dân.Nguyễn Trãi mong ước cho dân khắp nơi được hưởng cuộc sống no đủ,thanh bình,hạnh phúc. Lý tưởng,mục đích sống của Nguyễn Trãi:là nỗi niềm trăn trở, là ước mơ và mục đích lớn nhất trong cuộc đời: Suốt đời vì dân vì nước. Cảnh ngày hè – Nguyễn TrãiTác giả đã mơ ước điều gì? Âm điệu câu thơ lục ngôn kết thúc bài thơ có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm của tác giả? Mơ ước đó cho ta thấy gì về con người nhân cách của Nguyễn Trãi? C.Tổng kết Nghệ thuật :Việt hóa thể thơ Đường luật, hình thức đảo ngữ, sử dụng các động từ mạnh, các từ láy và các hình ảnh gợi tả đặc sắc. Từ ngữ giản dị quen thuộc, sự hài hòa màu sắc, âm thanh của bức tranh thiên nhiên, cuộc sống. Nội dung :miêu tả cảnh mùa hè đặc sắc – Nguyễn Trãi bộc lộ niềm ao ước dân có cuộc sống giàu đẹp khắp nơi Qua bài thơ hãy rút ra: nghệ thuật và nội dung?HS đọc Ghi nhớ SGK trang119. Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi 1.Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi?2. Sáng tạo của NT khi sử dụng thể thơ thất ngôn là gì? Tác dụng?Củng cố :Cảnh ngày hè – Nguyễn TrãiCâu hỏi kiểm tra: Câu hỏi trắc nghiêm:Câu thơ nào cho biết đây là cảnh vào độ cuối hè?Hoè đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.2. Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào?a.Thị giác b.thính giác c. khứu giác d. Cả 3 ý trên.Câu hỏi tự luận:Vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bài “Cảnh ngày hè” như thế nào?Trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các em!
File đính kèm:
- CANH NGAY HE_2.ppt