Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 58, 59: Đại cáo bình ngô
Tác phẩm tiêu biểu: Quân trung từ mệnh tập; Bình Ngô đại cáo
Tư tưởng chủ đạo: Nhân nghĩa,yêu nước thương dân.
Nghệ thuật: đạt đến trình độ nghệ thuật mẫu mực về văn chính luận,luận điểm vững chắc,lập luận sắc bén,giọng điêu linh hoạt.
(BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO) Tiết 58+59(đv):Tiết 58 : PHẦN I: Tác giảTiết 59 : PHẦN II: Tác phẩm- Nguyễn Trãi -ĐẠI CÁO BÌNH NGÔTÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI1380 -1442PHẦN II. Cuộc đời quê quán, năm sinh, năm mất; gia đình; bản thân; thời đại và ảnh hưởng của các yếu tố đến cuộc đời.1407, giặc Minh xâm lược nước ta. 1418- 1428 Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, góp phần to lớn vào thắng lợi. Cuối 1427 đầu 1428, khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo, hăm hở xây dựng đất nước.1439 về ở ẩn tại Côn Sơn.1440 được Lê Thái Tông vời ra giúp việc nước. 1442: oan án Lệ Chi Viên “tru di tam tộc”.1464 Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi. *Mốc sự kiện: NT laø baäc anh huøng daân toäc, moät nhaân vaät toaøn taøi hieám coù, moät danh nhaân vaên hoaù theá giôùi. Moät con ngöôøi phaûi chòu oan khieân thaûm khoác nhaát trong lòch söû phong kieán Vieät Nam.II. Sự nghiệp thơ văn 1./ Những tác phẩm chính *Chữ Hán:Quân trung từ mệnh tậpBình Ngô đại cáoỨc Trai thi tậpChí Linh sơn phúBăng Hồ di sự lụcLam Sơn thực lụcVăn bia Vĩnh Lăng Địa lý:Dư địa chí.*Chữ Nôm: Quốc âm thi tập. Quốc âm thi tập 2.Nguyễn Trãi- nhà văn chính luận kiệt xuất. Tác phẩm tiêu biểu: Quân trung từ mệnh tập; Bình Ngô đại cáoTư tưởng chủ đạo: Nhân nghĩa,yêu nước thương dân.Nghệ thuật: đạt đến trình độ nghệ thuật mẫu mực về văn chính luận,luận điểm vững chắc,lập luận sắc bén,giọng điêu linh hoạt.Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận lỗi lạc nhất trong lịch sử văn học trung đại Việt NamLí tưởng: yêu nước, thương dân Bui một tấc lòng ưu ái cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông Phẩm chất, ý chí: ngay thẳng, đấu tranh chống cường quyền, bạo ngược, bảo vệ chân lí: Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược Có nhân, có trí, có anh hùng. 3. Nguyeãn Traõi- nhaø thô tröõ tình saâu saéc Nguyeãn Traõi vöøa laø ngöôøi anh huøng vöøa laø ngöôøi traàn theá.Lí töôûng anh huøng:a.3.Nguyễn Trãi- nhà thơ trữ tình sâu sắcb. Con người trần thếĐau trước nghịch cảnh xã hộiYêu thiên nhiênTình yêu, nỗi nhớ quê hương, tình cha con, bạn bè, nghĩa vua tôi=> Đây là vẻ đẹp nhân bản góp phần nâng người anh hùng dân tộc lên tầm nhân loại.Có cống hiến đặc biệt trong thơ Nôm4.Nghệ thuật. + Thể loại: sáng tạo thể thơ :thất ngôn xen lục ngôn Việt hoá thơ Đường. + Ngôn ngữ: dùng chữ Nôm, sử dụng từ thuần Việt, vận dụng thành công tục ngữ, ca dao, lời ăn tiếng nói của nhân dân. “Thơ nôm Nguyễn Trãi bông hoa đầu mùa tuyệt đẹp của thơ Nôm Việt Nam” (Lê Trí Viễn). 5. Tổng kết về sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi:Nguyễn Trãi là một thiên tài của nước Nam,là nhà chính luận kiệt xuất,nhà thơ trữ tình sâu sắc,người mở đường cho sự phát triển thơ VN bằng tiếng Việt.Thơ văn của ông kết tinh truyền thống văn học Lí -Trần, mở đường cho cả một giai đoạn phát triển mới, hội tụ cả hai nguồn cảm hứng lớn của văn học dân tộc:Yêu nước- nhân đạo.Với những cống hiến đặc biệt to lớn của mình,Nguyễn Trãi xứng đáng là danh nhân văn hóa thế giớiIII. Kết luậnNguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại phải chịu những oan khiên thảm khốc. Nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, danh nhân văn hoá thế giới, có những đóng góp lớn cho sự phát triển của văn hoá, văn học dân tộc:Về nội dung: yêu nước và nhân đạo.Về nghệ thuật: đóng góp về thể loại và ngôn ngữ, khai sáng văn học tiếng Việt. Chân dung Nguyễn TrãiĐền thờ Nguyễn TrãiKịch “Bí mật vườn Lệ Chi"(BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO )PHẦN II: TÁC PHẨMNguyễn TrãiĐẠI CÁO BÌNH NGÔI. Tìm hiểu tiểu dẫn 1. Hoàn cảnh sáng tác Sau khi quân ta đại thắng quân Minh, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo. 2. Thể loại “cáo” Thể văn chính luận có từ thời cổ Trung Quốc, dùng để trình bày một chủ trương, sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết. Viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu. Văn hùng biện lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ. 3. Ý nghĩa nhan đề: Nêu luận đề chính nghĩa. Vạch rõ tội ác của kẻ thù. Kể lại quá trình chiến đấu của nghĩa quân. Tuyên bố chiến thắng, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa. 4. Bố cục TP: 4 phần Bài cáo lớn tuyên bố về việc dẹp yên giặc Ngônhân nghĩa – yên dân điếu phạt - trừ bạo lập trường nhân nghĩa gắn liền với chống xâm lược.a.Tư tưởng nhân nghĩa1./Luận đề chính nghĩaII. Đọc hiểu văn bảnTư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn Trãi nêu trực tiếp qua những câu văn nào?Cốt lõi nhân nghĩa của NTrãi là gì?b/Chân lí độc lậpTác giả khẳng định quyền độc lập dựa trên những phương diện nào?Cách viết ra sao để khẳng định chủ quyền và niềm tự hào dân tộc? Thể hiện qua những phương diện sau: Cương vực, lãnh thổ,lịch sử, phong tục, văn hiến,truyền thống,anh hùng hào kiệtThể hiện lập trường nhân nghĩa đúng đắn, chân lí khách quan về nền độc lập dân tộc.Qua đó thể hiện niềm tự hào dân tộc của t/g NTrãiNhóm 1: Tác giả đã vạch trần âm mưu, tố cáo,lên án nhữngchủ trương cai trị thâm độc nào của giặc Minh? Tại sao nói đây là những chủ trương cai trị phản nhân nghĩa?Nhóm 3+4: Phân tích nghệ thuật đặc sắc của đoạn văn trên (các phương diện lập luận, bút pháp, giọng điệu, cách xây dựng hình ảnh, hình tượng)?Nhóm 2: Nguyễn Trãi đã tố cáo mạnh mẽ những hành động tội ác bằng những câu văn đầy hình tượng như: - Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ - Thằng há miệng, đứa nhe răng máu mỡ bấy no nê chưa chán. - Độc ác thay trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay nước Đông hải không rửa sạch mùi. Em hãy phân tích những câu văn trên và làm rõ cảm xúc của tác giả khi tố cáo tội ác quân thù.2.Tố cáo tội ác giặc MinhThảo luận nhóm2. Tố cáo tội ác giặc Minh+ Mượn danh nghĩa “phù Trần diệt Hồ” để thôn tính nước taa/ Vạch trần Âm mưu của giặc: * Chủ trương cai trị phản nhân nghĩa: +Tàn hại người dân vô tội. + Hủy hoại môi trường sống,hủy hoại cuộc sống con người. + Vơ vét của cải. + Bóc lột dã man.b/ Tố cáo mạnh mẽ tội ác của giặc Minh-Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ- Thằng há miệng, đứa nhe răng máu mỡ bấy no nê chưa chán.- Độc ác thay trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay nước Đông hải không rửa sạch mùi. Nghệ thuật:Trình tự lập luận logic, chặt chẽ. Kết hợp nhuần nhuyễn chất chính luận và chất văn chương . Giọng điệu: linh hoạt. Xây dựng hình ảnh, hình tượng giàu sức biểu cảmTóm lại: Cách kể tội ,luận tội đặc sắc. Chỉ trong một số câu văn biền ngẫu linh hoạt nhưng đây thực sự đã là một bản án đanh thép, đẫm máu và nước mắt .3. Qúa trình chiến đấu và chiến thắng của nghĩa quânTác giả đã khắc họa hình tượng chủ tướng Lê Lợi như thế nào?a.Hình tượng chủ tướng Lê Lợi- Xuất thân bình thường : “ chốn hoang dã nương mình”=> Đó là những phẩm chất lớn lao, sâu sắc của người anh hùng, xứng đáng là linh hồn, lãnh tụ của nghĩa quân.-Tâm tình+ Căm thù giặc sâu sắc.+ Có lí tưởng hoài bão cao cả, lớn lao.+ Có quyết tâm cao thực hiện lí tưởng3. Qúa trình chiến đấu và chiến thắng của nghĩa quânb./Qúa trình chiến đâú và chiến thắngCác gđ kháng chiếnQuân ta- Nghiã quân Lam Sơn Giặc Minh-Giai đoạn đầu- Yếu ,thiếu- Đang hùng mạnhGiai đoạn sau- Tiến ra phía Bắc.- Vây thành, diệt viện,tổng phản công, toàn thắng-Bị bao vây, bị tiêu diệt, bị bắt, phải đầu hàng , thất bại.3.b./Qúa trình chiến đâú và chiến thắng* Nghệ thuật:-Nhận xét về giọng văn ,nhịp văn, cách sử dụng hình ảnh ở giai đoạn sau của cuộc kháng chiến?- Các động từ mạnh, các tính từ chỉ mức độ tối đa, sử dụng nt đối lập,câu văn dài ngắn khác nhau, giọng văn, nhịp điệu biến đổi linh hoạt,nhanh ,mạnh,gấp gáp ,hình ảnh khoa trương ,phóng đại, nhiều dẫn chứng cụ thể.* Tiểu kết: Trong cuộc kháng chiến,NTrãi đã đề cao nhân dân, sự đoàn kết quân - dân, và chủ tướng tài giỏi đã lãnh đạo nghĩa quân đi đến thắng lợi cuối cùng.4. /Phần 4: Lời tuyên bố- Lời tuyên bố trang nghiêm, trịnh trọng về nền độc lập dân tộc,chủ quyền đất nước đã được lập lại. Đề cao truyền thống và công lao của tổ tiên -> Khẳng định niềm tin và quyết tâm xây dựng đất nướcNguyễn Trãi đã tuyên bố điều gì trước thiên hạ?Nhận xét về lời tuyên bố?1/ Gía trị nội dungIII. GHI NHỚ:- Đại cáo Bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập của nước Đại Việt ở thế kỉXV.Bài Cáo đã nêu luận đề chính nghĩa,tố cáo tội ác của giặc Minh , tái hiện lại quá trình kháng chiến thắng lợi để đi đến lời tuyên bố độc lập hòa bình trang trọng .2.Gía trị nghệ thuật:- sự kết hợp giữa yếu tố chính luận sắc bén và yếu tố văn chương ( tự sự- trữ tình- biểu cảm) với cảm hứng nổi bật xuyên suốt là cảm hứng anh hùng ca.IV Luyện tậpBT 1: Lập sơ đồ kết cấu chính luận của bài cáoBT 2: Chủ trương hòa bình nhân đạo cuả Lê Lợi và NTrãi được thể hiện như thế nào trong bài cáo?N X gì về chủ trương đó?
File đính kèm:
- Binh_Ngo_Dai_Cao.ppt