Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 64: Tựa “trích diễm thi tập” (trích)

I. Giới thiệu

3. “Trích diểm thi tập” và bài tựa

- Hoàn cảnh xã hội:

+ Sau chiến thắng giặc Minh: Phong trào sưu tầm văn thơ của thời kỳ trước (thời đại phục hưng dân tộc); nhà vua phục cho sưu tầm thơ văn Nguyễn Trãi, đã tập hợp được hàng trăm bài -> khích lệ việc sưu tầm

+ Hội Tao đàn với thập nhị bát tú do chính Lê Thánh Tông là Tao đàn nguyên súy đã cổ động mạnh cho thơ ca dân tộc phát triển

- Bố cục của bài tựa:

+ Động cơ thôi thúc sưu tầm, biên soạn sách

+ Quá trình sưu tầm, biên soạn sách

+ Lạc khoản: Thời gian, họ tên, chức danh, quê quán người viết tựa.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 64: Tựa “trích diễm thi tập” (trích), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TIẾT 64TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích)Hoàng Đức LươngI. Giới thiệu1. Tác giả- Là một trí thức PK, nhà thơ, nhà biên khảo sống ở thế kỉ XV Đỗ tiến sĩ 1478 (nhờ học tập thơ của các bách gia đời Đường) Làm quan dưới triều Lê Thánh Tông.TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích)TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích)I. Giới thiệu2. Thể tựa - Nguồn gốc từ Trung Quốc. - Được đặt đầu sách.- Do tác giả hoặc người khác viết- Nội dung: Nêu lý do làm sách, quá trình hoàn thành tác phẩm- Viết sau khi tác phẩm hoàn thành.- Thiên về văn nghị luận (kết hợp tự sự, trữ tình).TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích)I. Giới thiệu3. “Trích diểm thi tập” và bài tựa- Tác phẩm Là tuyển tập những bài thơ hay từ thời Lý – Trần đến thời Hậu Lê phần cuối là thơ của tác giả (25 bài).- Bài tựa: Do tác giả tự viết năm 1497TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích)I. Giới thiệu3. “Trích diểm thi tập” và bài tựa- Hoàn cảnh xã hội:+ Sau chiến thắng giặc Minh: Phong trào sưu tầm văn thơ của thời kỳ trước (thời đại phục hưng dân tộc); nhà vua phục cho sưu tầm thơ văn Nguyễn Trãi, đã tập hợp được hàng trăm bài -> khích lệ việc sưu tầm + Hội Tao đàn với thập nhị bát tú do chính Lê Thánh Tông là Tao đàn nguyên súy đã cổ động mạnh cho thơ ca dân tộc phát triển- Bố cục của bài tựa:+ Động cơ thôi thúc sưu tầm, biên soạn sách+ Quá trình sưu tầm, biên soạn sách+ Lạc khoản: Thời gian, họ tên, chức danh, quê quán người viết tựa. TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích)- Thơ văn rất quí giá, nhưng vốn trừu tượng khó cảm nhận, chỉ có thi nhân (nhà thơ – có học vấn, năng lực thẩm mĩ) mới hiểu được mà có ý thức sưu tầm, lưu giữ II. Đọc hiểuĐộng cơ sưu tầm, biên soạn sácha. Nguyên nhân khiến thơ văn người xưa không lưu truyền hết - Người có học (Quan lại, sĩ tử): Quan lớn bận việc không có thì giờ biên tập, quan nhỏ và sĩ tử mải học thi không để ý đến- Người yêu thích sưu tầm thơ văn không đủ năng lực, tính kiên trì nên bỏ dởCó lệnh vua mới được khắc ván, lưu hành -> thơ văn khó lưu truyền (Kinh Phật không ngăn cấm thì lưu truyền mới về sau ) Bốn nguyên nhân chủ quan- Thời gian tàn phá -> thơ văn rách nát, mai một- Chiến tranh làm thiêu hủy thơ vănHai nguyên nhân khách quan không thể tránh khỏi b. Thực trạng: Một nước văn hiến mà không có một quyển sách nào làm căn bản, phải học thơ văn thời ĐườngThơ văn lưu truyền quá ít ỏi, thơ văn Lý Trần bị thất lạc nhiều không xứng với bề dày của một nước văn hiến. c. Tâm trạng tác giả: Đau xót, lòng tự hào dân tộc bị tổn thương khi nghĩ đến di sản thơ văn dân tộc mình không được lưu giữ (các từ: than ôi, thương xót...)=> Tâm sự đáng trân trọng, xuất phát từ niềm tự hào về nền văn hiến dân tộc không thua kém nền văn hiến Trung Hoa -> động cơ sưu tầm sách. TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích)II. Đọc hiểu1. Động cơ sưu tầm, biên soạn sácha. Nguyên nhân khiến thơ văn người xưa không lưu truyền hết - Cách lập luận: Nghị luận (quy nạp) kết hợp biểu cảm => thuyết phục người đọc cả về lý trí và tình cảm, tác động đến lòng tự hào, ý thức tự tôn dân tộc.- Trình bày : Muốn nhấn mạnh việc sưu tầm, biên soạn trước hết là xuất phát từ yêu cầu bức thiết từ thực tế, chứ không phải từ sở thích cá nhânCho thấy đó là công việc khó khăn, vất vả, nhưng nhất định phải làm, phải phục dựng những di sản của ông cha, để xứng là một nước văn hiến. 2. Quá trình sưu tầm, biên soạn sách- Quá trình sưu tầm: Nhặt nhạnh, tìm tòi, thu lượm (nhặt nhạnh ở giấy tàn, vách nát; tìm quanh hỏi khắp...) => Không quản khó khăn vất vả.- Biên soạn: 6 quyển, chia 2 phần theo tiêu chuẩn bài hay và theo thể loại (Không theo danh tước, thứ bậc) => Quan điểm đúng đắn tiến bộ, khoa học.- Thái độ khi biên soạn: + Trận trọng, đề cao di sản thơ văn của cha ông. + Khiêm nhường khi đánh giá về công việc đã làm => Phẩm chất đáng quí (yêu nước, trách nhiệm đối với dân tộc.TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích)II. Đọc hiểu1. Động cơ sưu tầm, biên soạn sáchIII. Tổng kết (Ghi nhớ SGK)Yêu quí, trân trọng những di sản văn hóa của cha ôngÝ thức bảo tồn và xây dựng nền văn hóa dân tộc Củng cố:Chúng ta học tập ở Hoàng Đức Lương điều gì?TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích)Quan lớn không có thì giờ để biên tập, sĩ tử lận đận khoa trường -> thơ văn bị thất lạc : LLquy nạpII. PHẦN ĐỌCHIỂU : 1.Tác giả đưa ra vấn đề : a.Ông đỗ Tiến sĩ nhờ học tập thơ của các bách gia đời Đừờng, vì thơ văn thời Lý Trần bị thất lạc . b. Ông chua xót vì Tổ quốc ông là một nước văn hiến ( có vua và lịch sử , có nhân dân,có đất đai riêng) mà lại rơi vào hoàn cảnh như thế Hoàng Đức Lương đỗ Tiến sĩ 1478C. Người (thích thơ )bỏ dở ( công việc nặng nề, tài lựckém cỏi ): thơ thất lạc :Quy nạp Thơ văn chưa có lệnh vua ,không dám khắc -> không lưu truyền 3. Tác giả đã làm gì ?-Tìm quanh hỏi khắp: một hai phần / muôn nghìn bài (thơ LT)- thu lượm thêm thơ các quan triều Lê + thơ chính tác gỉa .=> Trích diễm thi tập ( 6 quyển)III GHINHỚ :Bài đặt ở trang đầu cuốn “TDTT” với hình thưc nghị luận ,lậpluận chặt chẽ,lý lẽ xác đáng,giọng văn truyền cảm , tg nêu cụ thể lý do ông hình thành tập thơ 2. Vănbản thể hiện sự trâ n trọng di sản văn học dân tộc của người xưa . TỰA

File đính kèm:

  • pptNGU_VAN_10.ppt