Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 66: Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Chỉ ra những đáp án sai trong những đáp án sau ?

Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc giao lưu tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ khác

 b. Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc tự do phát triển

 c. Tiếng Việt thời kỳ Bắc bị tiếng Hán chèn ép nặng nề

 d. Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ Hán

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 66: Khái quát lịch sử Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng Các thầy cô giáovà các em học sinh 1KHÁI QUÁT LỊCH SỬTIẾNG VIỆTTiết 66:Người soạn : Phạm Trung Thành – THPT Nguyến Trãi2MỤC TIÊU BÀI HỌC	- Học sinh nắm được một cách khái quát những tri trức cốt lõi về nguồn cội quan hệ họ hàng của Tiếng Việt qua quan hệ tếp xúc của Tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực.	- Quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc của đất nước .	- Từ việc nắm vững được nguồn gốc của tiếng Việt, thêm yêu, quý trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 3KẾT CẤU BÀI DẠYSự phát triển của tiếng ViệtSự phát triển của chữ viếtLuyện tập chungTK Dựng nướcTK Bắc thuộcTK Độc lập tự chủTK từ 1945 - nayTK Pháp thuộc4I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT	1. Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước. Em hãy nêu ý hiểu của mình về tiếng Việt ? 	Là tiếng nói của dân tộc Việt – dân tộc chiếm đa số trong tổng số 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. 	a. Nguồn gốc của tiếng ViệtTrong các ý sau ý nào nêu bật được nguồn gốc của tiếng Việt ?5- Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán- Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Khmer- Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Mường- Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, gắn liền với lịch sử phát triển của cộng đồng người Việt1432	Tuy nhiên cùng với sự phát triển của lịch sử tiếng Việt luôn có sự giao lưu, hội nhập với các ngôn ngữ của các dân tộc khác6HỌ NGÔN NGỮ NAM ÁMÔN - KHMERViệt - MườngViệtMường	b. Quan hệ họ hàng của tiếng ViệtTừ cây ngôn ngữ trên em hiểu gì về quan hệ họ hàng của tiếng Việt ?7ViệtMườngKhmerMônhaihaipibabốnponbuonpon taythaydaytaimũimui cremuhahmuhconconKo:nkonđấttấtdeytinướcđáktukdak	Mặc dù vậy tiếng Việt vẫn có những quy luật phát triển riêng, độc lậpVD : 	“Anh em như thể tay chân	 Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”8	2. Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc. Chỉ ra những đáp án sai trong những đáp án sau ? a.	Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc giao lưu tiếp xúc với nhiều 	ngôn ngữ khác b.	Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc tự do phát triển c.	Tiếng Việt thời kỳ Bắc bị tiếng Hán chèn ép nặng nề d.	Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ Hán9Yếu tố nào thể hiện sự sáng tạo, độc lập của người Việt trong việc vay mượn từ ngữ Hán ?Sự sáng tạo- Kết hợp với ý nghĩa của tiếng Anh- Rút gọn các yếu tố trong tiếng Hán- Mượn từ ngữ Hán, Việt hoá âm đọc - Đảo lại vị trí trong các yếu tố trong tiếng Hán4321- Lấy ý nghĩa của tiếng Hán ghép với cách đọc của tiếng Mường để sử dụng510

File đính kèm:

  • pptKHAI QUAT LICH SU TIENG VIET (PHAN 1).ppt