Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 68: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên

Chọn đáp án đúng:

1/ Dòng nào sau đây nêu đúng đặc điểm quan trọng nhất của thể loại truyền kì?

Thể văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc

Thể văn phản ánh hiện thực qua yếu tố hoang đường , kỳ lạ

Thể văn có cốt truyện li kì, hấp dẫn

Thể văn phát huy cao độ trí tưởng tượng.

2/ Tương quan về giá trị giữa yếu tố thực và yếu tố ảo cần hiểu thế nào cho đúng?

Giá trị chủ yếu nằm ở yếu tố thực

Giá trị chủ yếu nằm ở yếu tố ảo

Giá trị chủ yếu nằm ở sự kết hợp giữa yếu tố ảo và yếu tố thực

Giá trị chủ yếu nằm ở chỗ mượn cái ảo để nói cái thực

 

ppt26 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 68: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 ChuyÖn chøc Ph¸n sù ®Òn T¶n Viªn. Tiết 68Nguyễn DữI/ Tìm hiểu chung1/ Tác giả:- Nguyễn Dữ (?-?) sống khoảng nửa đầu thế kỉ XVIBản thân: xuất thân trong gia đình khoa bảngLàm quan một thời gian ngắn, sau đó về ở ẩn tại quê nhà.Chọn đáp án đúng.1.Nguyễn Dữ sống vào khoảng thời gian nào?A/ Khoảng thế kỉ XV.	B/ Khoảng thế kỉ XVIC/ Khoảng thế kỉ XVII	D/ Khoảng thế kỉ XVII2. Nguyễn Dữ xuất thân từ:A/ Một gia đình hoàng tộc	B/ Một gia đình thương nhânC/ Một gia đình khoa bảng	D/ Một gia đình lao động3/ Cuộc đời Nguyễn Dữ có điều gì đặc biệt?Làm quan vinh hiển cả đờiLận đận trong thi cửThi đỗ nhưng không ra làm quan Làm quan được gần một năm thì lui về ở ẩnBC2/ Thể loại truyền kì:Là 1 thể văn xuôi tự sự thời Trung đaị, phản ánh hiện thực xã hội qua những yếu tố hoang đường , kì lạ.Ch\Chọn đáp án đúng:1/ Dòng nào sau đây nêu đúng đặc điểm quan trọng nhất của thể loại truyền kì?Thể văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung QuốcThể văn phản ánh hiện thực qua yếu tố hoang đường , kỳ lạThể văn có cốt truyện li kì, hấp dẫnThể văn phát huy cao độ trí tưởng tượng.2/ Tương quan về giá trị giữa yếu tố thực và yếu tố ảo cần hiểu thế nào cho đúng?Giá trị chủ yếu nằm ở yếu tố thựcGiá trị chủ yếu nằm ở yếu tố ảoGiá trị chủ yếu nằm ở sự kết hợp giữa yếu tố ảo và yếu tố thựcGiá trị chủ yếu nằm ở chỗ mượn cái ảo để nói cái thựcQuy mô, h/c Nội dungNghệ thuậtGiá trị3/Tác phẩm Truyền kỳ mạn lụcgồm 20 truyện, viết bằng chữ Hán.Ra đời khoảng thế kỉ XVI- phản ánh thực trạng xã hội đương thời.Những số phận bi thảm của những con người bé nhỏ trong xã hội cũ, đặc biệt là số phận của những người phụ nữ.Thể hiện tinh thần dân tộc, đề cao đạo đức nhân nghĩa, thủy chung, khẳng định quan điểm sống “ lánh đục về trong" của lớp trí thức đương thời.sử dụng yếu tố kì ảo hoang đường để phán ánh hiện thựcVừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo cao Thiên cổ kì bút (Vũ Khâm Lân)theo Tạ Ngọc Liễn, thì trong 20 truyện, truyện nào cũng thể hiện một quan điểm chính trị, một thái độ nhân sinh, một ý tưởng đạo đức của Nguyễn Dữ. Đó là những mong muốn của ông về một xã hội mọi người được sống yên bình trong nền đức trị, trong sự công bằng, trong tình cảm yêu thương nhân ái giữa con người với con người... Giá trị lớn của Truyền kỳ mạn lục chính là ở những nội dung nhân văn đó.Tân biên Truyền kì mạn lụcThiêncổ kỳ bútTóm tắt truyện1/ Cuộc gặp gỡ giữa Tử Văn với hồn ma tên tướng giặc và Thổ thần2/ Giới thiệu nhân vật Ngô Tử Văn và hành động đốt đền3/ Ngô Tử Văn tranh luận với quỷ Dạ Xoa4/ Tử Văn bị bắt xuống âm phủ và cuộc đối chất dưới Minh ti5/ Người quen cũ gặp xe quan phán sự và lời bình của tác giả6 Tử Văn thắng lợi trở về và nhậm chức phán sự đền Tản ViênMở truyệnLai lịch và hành động đốt đền của Ngô Tử VănThân truyệnCuộc gặp gỡ với hồn ma tên tướng giặc.Gặp gỡ với Thổ thầnTử Văn bị bắt xuống Âm phủ và cuộc đối chất dưới Minh tiThắng lợi trở về và nhậm chức Phán sựKết truyệnNgười quen cũ gặp xe quan Phán sự và lời bình của tác giảIIII/ Đọc hiểu văn bản1/ Hình tượng nhân vật Ngô Tử Văn“ Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang. Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực. Trong làng trước có một ngôi đền linh ứng lắm.Cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp vùng ấy thành một nơi chiến trường. Bộ tướng của Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yêu làm quái trong dân gian. Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời, rồi châm lửa đốt đền. Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vẫn vung tay không cần gì cả.”Tử VănVũ Thị ThiếtTên là Soạn- Quê: huyện Yên Dũng, đất Lạng giang- Tính tình: cương trực,khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được-Vũ Thị Thiết người con gái quê ở Nam Xương.Tính tình thùy mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp.* Giới thiệu nhân vậtHành động đốt đền:- Nguyên nhân:Biễn biến:Thái độ:Theo em việc làm của nhân vật Ngô Tử Văn có ý nghĩa gì?A. Thể hiện quan điểm và thái độ của người trí thức muốn đảphá sự mê tín thần linh của quần chúng bình dân.B. Thể hiện sự khảng khái chính trực và dũng cảm muốn vì dân trừ hại.C. Thể hiện tính hiếu thắng của người trẻ tuổi.D. Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽqua việc diệt trừ hồn ma tên giặc xâm lược hung bạo, bảo vệ Thổ thần nước Việt, người từng có công giúp Lí Nam Đế chống ngoại xâm.E. Ý kiến khác.Giải thích nguyên nhân sự lựa chọn của em.Chu Văn AnNguyễn TrãiNguyễn Bỉnh Khiêmb/ Cuộc đối mặt với kẻ ác “Đốt đền xong, chàng về nhà, thấy trong mình khó chịu, đầu lảo đảo và bụng run run, rồi nổi lên một cơn sốt nóng sốt rét. Trong khi sốt,chàng thấy một người khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ đi đến, nói năng và quần áo rất giống người phương Bắc, tự xưng là cư sĩ, đếnđòi làm trả lại ngôi đền như cũ và nói: Nhà người đã theo nghiệp nho, đọc sách vở của thánh hiền, há không biết cái đức của quỷ thần sao, cớ gì lại dám khinh nhờn hủy tượng, đốt đền, khiến cho hương lửa không có chỗ nương tựa, oai linh không có nơi hiển hiện, vậy bảo làm sao bây giờ? Biết điều thì dựng trả ngôi đền như cũ, nếu không thì, vô cớ hủy đền Lư Sơn, Cố Thiệu sẽ khó lòng tránh khỏi tai vạ.Tử Văn mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên. Người kia tức giận nói:Phong đô không xa xôi gì, ta tuy hèn, há lại không đem nổi nhàngươi đến đấy. Không nghe lời ta thì rồi sẽ biết.Nói rồi phất áo ra đi. Chi tiếtHồn ma tướng giặcNgô Tử Văn-Hình dáng: cao lớn, đội mũ trụ, giống người phương Bắc-Danh tính: Tự xưng là cư sĩLời lẽ: theo nghiệp nho, sách vở thánh hiền, cái đức của quỷ thần, dám khinh nhờn, biết điều, nếu không thì khó lòng tránh khỏi tai vạ; Phong đô có xa xôi gì, không nghe lời ta thì rồi sẽ biết—> trách mắng, đe dọa, quyết kiện- Hành động: phất áo điMục đích: đòi làm trả lại đềnÝnghĩaThái độ: Mặc kệvẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên—>Sự tự tin,điềm nhiên, coi thườnglời lẽ xảo trá.Bản chất:Lừa lọc,cậy thế làm càn, tham lam hung ácBản lĩnh cứng cỏi của người anh hùngIII/ Củng cố1/ Ở đoạn mở đầu tác phẩm, tác giả vừa giới thiệu nhân vật vừa dẫn dắt người đọc đi ngay vào sự việc chính: Tử Văn đốt đền. Dòng nào sau đây nêu không đúng về tác dụng của lối mở đầu như vậy?A.Tạo bất ngờ kịch tính và gây hồi hộp từ đầuB.Tạo ấn tượng rõ rật và gây sự chú ý đặc biệt đến người đốt đềnC.Tạo mối hoài nghi hoang mang lớn trong lòng người đọcD. Góp phần khắc học tính cách nhân vật ngay từ đầu.2/ Vì sao Ngô Tử Văn đốt đền?Vì muốn bày tỏ thái độ ngất ngưởng, khinh bạc của mình.Vì muốn bảo vệ quyền lợi và danh phận cho viên Thổ côngVì muốn dịêt trừ kẻ đang làm yêu làm quái trong dân gianVì xem thường thần thánh và không tin điều mê tín dị đoan.IV/ Hướng dẫn học bài về nhà Chiều tối, lại có một ông già, áo vải mũ đen, phong độ nhàn nhã, thủng thỉnh đi vào trước thềm vái chào mà rằng: - Tôi là Thổ công ở đây, nghe thấy việc làm rất thú của nhà thầy, vậy xin đến để tỏ lời mừng.Ông già chau mặt nói:Rễ ác mọc lan, khó lòng lay động. Tôi đã định thưa kiện, nhưng mà có nhiều nỗi ngăn trở:Những đền miếu gần quanh, vì tham của đút, đều bênh vực cho nó cả. Tôi chỉ giữ được một chút lòng thành, nhưng không làm thế nào để thông đạt được lên, cho nên đành tạm ẩn nhẫn mà ngồi xó một nơi.Tử Văn nói:- Hắn có thực là tay hung hãn, có thể gieo vạ cho tôi không?Hắn quyết chống chọi với nhà thầy, hiện đã kiện thầy ở Minh ti. Tôi nhân lúc hắn đi vắng, lén đến đây báo cho nhà thầy biết để mà liệu kế. Khỏi phải chết một cách oan uổng.Ông già lại dặn Tử Văn :-Hễ ở Minh ti có tra hỏi, thầy cứ khai ra những lời nói của tôi. Nếu hắn chối, thầy kêu xin tư giấy đến đền Tản Viên, tôi sẽ khai trình rõ thì nó phải đớ miệng. Nếu không như thế thì tôi đến vùi lấp trọn đờimà thầy cũng khó lòng thoát nạn.Tử Văn với các sự việcThái độ và cách giải quyết của chàng*Gặp gỡ Bách hộ Thôi: Hắn giả danh cưsĩ, lên giọng dạy bảo, trách mắng, đe dọa(sẽ gặp tai vạ, kiện chàng ở Minh ti). Mục đích: đòi làm trả lại đền.—>Bản chất: tham tàn, bạo ngược, quen thói lừa lọc, cậy thế làm càn.Tử Văn mặc kệ, cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên.—>Thái độ của con người tự tin, tin vào việc làm và sức mạnh chính nghĩa của mình, coi thường những lời đe dọa của kẻ gian tà. Gặp Thổ thần: Thổ thần có phong độ nhànnhã, thủng thỉnh, đồng tình với việc làmcủa Tử Văn.Kể lại toàn bộ sự việc bị chiếm mất đền và thực trạng bị ngăn trở không đi kiện được.Thái độ: khiếp đảm trước sự hung ác của Bách hộ (lén đến đây); lo sợ cho việc làm của Tử Văn (khỏi phải chết oan uổng, khó lòng thoát nạn).“ Hắn có thực là tay hung hãn, có thể gieo vạ cho tôi không?”—>Thái độ muốn biết địch biết ta để giành chiến thắng.Diêm Vương trách mắng Tử Văn rằng:- Kẻ kia là một cư sĩ, trung thuần lẫm liệt, có công với tiên triều, nên hoàng thiên cho được huyết thực ở một ngôi đền để đền công khó nhọc. Mày là một kẻ hàn sĩ, sao dám hỗn láo, tội ác tự mình làm ra, còn trốn đi đằng nào? Tử Văn bèn tâu trình đầu đuôi như lời Thổ công đã nói, lời rất cứng cỏi, không chịu nhún nhường chút nào. Người đội mũ trụ nói:Ấy là ở trước vương phủ mà hắn còn ghê gớm như thế, mồm năm miệng mười, đơm đặt bịa tạc. Huống hồ ở một nơi đền miếu quạnh hiu hắn sợ gì mà không dám cho một mồi lửa.Hai bên cãi cọ nhau mãi vẫn chưa phân phải trái, vì thế Diêm Vương sinh nghi. Tử Văn nói:Nếu nhà vua không tin lời tôi, xin đem tư giấy đến đền Tản Viên để hỏi; không đúng như thế, tôi xin chịu thêm cái tội nói càn.Bấy giờ người kia mới có vẻ sợ, quỳ xuống tâu rằng: Gã kia một kẻ học trò, thật là ngu bướng, quả đáng tội lắm. Nhưng đãtrách mắng như vậy, cũng đủ răn đe rồi. Xin đại vương khoan dung tha cho hắn để tỏ cái đức rộng rãi. Chẳng cần đòi hỏi dây dưa.Nếu thẳng tay trị tội nó, sợ hại đến cái đức hiếu sinh. c/ Cuộc đối chất dưới Minh ti: Chàng không được dự vào hàng khoan giảm—>kêu oan quyết liệt.Vạch mặt kẻ ác với lẽ phải trong tay:+ Tâu trình đầu đuôi với lời lẽ cứng cỏi, không chút nhún nhường.+ Yêu cầu đem tư giấy đến đền Tản Viên để đối chứng.+ Thắng kiện.Tiểu kết::Tử Văn tiêu biểu cho kẻ sĩ cương trực, khảng khái, kiênquyết chống gian tà, với lí tưởng vì nghĩa quên thân . Qua đó cũng ca ngợi tinh thần yêu nước chính nghĩa của con người Việt Nam, vạch trần phê phán bản chất xấu xa của bọn cướp nước. 

File đính kèm:

  • pptchuyen_chuc_phan_su_den_tan_vien.ppt