Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 7: Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

a.Nhân vật giao tiếp ở đây là những người nam và nữ trẻ tuổi (anh, nàng)

b.Hoàn cảnh giao tiếp là thời điểm một “đêm trăng thanh”, thời điểm đó thích hợp cho việc thể hiện tình cảm.

c.Nhân vật “anh” nói về sự việc “tre non đủ lá” và đặt ra vấn đề nên chăng tính đến chuyện “đan sàng”. Lời nói mang hàm ý: tính đến chuyện kết duyên.

d.Cách nói của “anh” rất phù hợp với mục đích và hoàn cảnh giao tiếp. Cách nói và có hình ảnh, đậm đà sắc thái tình cảm, tế nhị mà vẫn rõ ràng.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 7: Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 7: Tiếng ViệtHo¹t ®éng giao tiÕp b»ng ng«n ng÷ (TiÕt 2)I.Cñng cè kiÕn thøc 1.Khái niệm  HĐGT bằng NN là HĐ “liên cá nhân” được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ nhằm:+ Trao đổi thông tin.+ Trao đổi tư tưởng, tình cảm.+ Tạo lập quan hệ xã hội.I.Cñng cè kiÕn thøc 2.Hai quá trình của HĐGTHai quaù trình cuûa HĐGTBNNTaïo laäp vaên baûnLĩnh hội vaên baûnNgười nói/ viết Người nghe/đọcTruyền đạt thông tin Lĩnh hội thông tin I.Cñng cè kiÕn thøc 3.Các nhân tố chi phối HĐGTNHAÂN VAÄT GIAO TIEÁPNhöõng ngöôøi tham gia vaøo quaù trình giao tieáp (ngöôøi noùi/ vieát, ngöôøi nghe/ñoïc).HOAØN CAÛNH GIAO TIEÁPKhung caûnh xaõ hoäi, nôi HĐGT dieãn ra, bao goàm khoâng gian vaø thôøi gian. NOÄI DUNG GIAO TIEÁPNhöõng vaán ñeà ñöôïc vaên baûn ñaët ra.MUÏC ÑÍCH GIAO TIEÁPÑieàu maø caû ngöôøi noùi (vieát) vaø ngöôøi nghe (ñoïc) höôùng ñeán.PHÖÔNG TIEÄN, CAÙCH THÖÙC GTVieäc söû duïng ngoân ngöõ noùi hoaëc vieát ñeå giao tieáp (caùc bieän phaùp tu töø). 1.Bài tập 1Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong bài ca dao sau theo các câu hỏi:II.LuyÖn tËp Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng-Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?a.Nhân vật giao tiếp ở đây là những người nam và nữ trẻ tuổi (anh, nàng)II.LuyÖn tËp 1.Bài tập 1b.Hoàn cảnh giao tiếp là thời điểm một “đêm trăng thanh”, thời điểm đó thích hợp cho việc thể hiện tình cảm. c.Nhân vật “anh” nói về sự việc “tre non đủ lá” và đặt ra vấn đề nên chăng tính đến chuyện “đan sàng”. Lời nói mang hàm ý: tính đến chuyện kết duyên. d.Cách nói của “anh” rất phù hợp với mục đích và hoàn cảnh giao tiếp. Cách nói và có hình ảnh, đậm đà sắc thái tình cảm, tế nhị mà vẫn rõ ràng.Cuộc giao tiếp trong đoạn trích là cuộc giao tiếp mang tính chất đời thường.II.LuyÖn tËp 2.Bài tập 2a.Trong cuộc giao tiếp này, các nhân vật GT đã thực hiện các hành động GT cụ thể: chào, chào đáp, khen, hỏi, đáp.b.Trong cả ba lượt lời của ông già đều có hình thức hỏi,nhưng chỉ có câu thứ 3 là câu hỏi đích thực. Còn câu đầu là lời chào đáp lại, câu thứ hai là lời khen A Cổ .c.Lời nói của các nhân vật GT đã bộc lộ thái độ và tình cảm với nhau: thái độ kính mến của A Cổ với ông già và tình cảm quý mến của ông già với A Cổ.Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:BÁNH TRÔI NƯỚC	Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương)II.LuyÖn tËp 3.Bài tập 3Bài thơ là phương tiện và sản phẩm giao tiếp của nhà thơ với người đọc.b.Người đọc dựa vào hệ thống từ ngữ và hình ảnh trong bài thơ và hoàn cảnh giao tiếp riêng để lĩnh hội tác phẩm.II.LuyÖn tËp 3.Bài tập 3a.Qua bài thơ, tác giả đã “giao tiếp” với người đọc về vấn đề thân phận người phụ nữ trong XHPK: họ có vẻ bề ngoài xinh đẹp nhưng thân phận long đong, chìm nổi, nhưng họ vẫn giữ được vẻ đẹp tâm hồn. Điều đó được thể hiện qua hình ảnh ẩn dụ bánh trôi nước và hệ thống từ ngữ: trắng, tròn, bảy nổi ba chìm, mặc dầu, tấm lòng son.III.Bµi tËp vÒ nhµ Phân tích các nhân tố của HĐGT trong hai bài ca dao sau:Cô kia cắt cỏ bên sôngCó muốn ăn nhãn thì lồng sang đâySang đây anh nắm cổ tayAnh hỏi câu này có lấy anh không?Gặp đây mận mới hỏi đàoVườn hồng đã có ai vào hay chưa?Mận hỏi thì đào xin thưa:-Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.

File đính kèm:

  • pptngu_van.ppt