Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 77: Hồi trống cổ thành

b.Tóm tắt tác phẩm

- Lịch sử Trung Quốc khoảng 100 năm (184 -280)

Cuối thời nhà Hán ,một nước chia ba cát cứ phân tranh triền miên,phức tạp,cuối cùng thống nhất dưới triều nhà Tấn .Ba nước

 + Nguỵ :Tào Tháo cầm đầu chiếm giữ vùng Bắc Trường Giang

+ Thục :Lưu Bị cầm đầu chiếm giữ vùng Tây Nam

+ Ngô : Tôn Quyền cầm đầu chiếm giữ vùng Đông Nam Trường Giang

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 77: Hồi trống cổ thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo viên và tập thể lớp 10CA3 kính chào quý thầy cô đến thăm lớp và dự giờGiáo viên: Lê Dương Thị Cầm Tiết 77 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích hồi 28 “Tam Quốc diễn nghĩa ”- La Quán Trung)I Giới thiệu chung 1.Tác giả :La Quán Trung (1330- 1400 ),tên La Bản ,hiệu là Hồ Hải tản nhân .Người Thái Nguyên – Sơn Tây cũ .Tính tình cô độc ,lẻ loi,thích ngao du đây đó .Đóng góp xuất sắc cho tiểu thuyết thời Minh -Thanh Qua phần tiểu dẫn sách giáo khoa,em biết gìvề tác giả La Quán Trung ??a. Hoàn cảnh ra đời : Đầu thời Minh (1368 – 1644) ? Em hãy tóm tắt tác phẩm “Tam Quốc Diễn Nghĩa “ của La Quán Trung ?2.Tác phẩm : “Tam Quốc Diễn Nghĩa”b.Tóm tắtHỒI TRỐNG CỔ THÀNH? La Quán Trung viết tác phẩm “Tam Quốc Diễn Nghĩa”vào thời kì nào ?I giới thiệu chung 1. Tác giả b.Tóm tắt tác phẩm - Lịch sử Trung Quốc khoảng 100 năm (184 -280)Cuối thời nhà Hán ,một nước chia ba cát cứ phân tranh triền miên,phức tạp,cuối cùng thống nhất dưới triều nhà Tấn .Ba nước + Nguỵ :Tào Tháo cầm đầu chiếm giữ vùng Bắc Trường Giang + Thục :Lưu Bị cầm đầu chiếm giữ vùng Tây Nam + Ngô : Tôn Quyền cầm đầu chiếm giữ vùng Đông Nam Trường Giang HỒI TRỐNG CỔ THÀNH I Giới thiệu chung 1.Tác giả 2. Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Tóm tắt Bản đồ thời Tam quốc HỒI TRỐNG CỔ THÀNH c.Nội dung của tác phẩm :- Phơi bày cục diện chính trị xã hội Trung Hoa cổ đại ,một giai đoạn cát cứ phân tranh,chiến tranh liên miên,nhân dân đói khổ,điêu linh .- Niềm mơ ước của nhân dân về vua hiền tướng giỏi .- Ca ngợi những con người trung nghĩa,sống chết thủy chung vì nghĩa lớn. I Giới thiệu chung 1.Tác giả 2. Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Tóm tắt ? Qua phần tóm tắt,em hãy cho biết nội dung của tác phẩm HỒI TRỐNG CỔ THÀNH  3.Đoạn trích :”Hồi trống cổ thành”a.Vị trí :Trích hồi 28 của tác phẩm “Tam Quốc Diễn Nghĩa”. “Chém Sái Dương anh em hòa giải, Hồi cổ thành tôi chúa đoàn viên”I Giới thiệu chung 1.Tác giả 2. Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Tóm tắt 3.Đoạn trích “Hồi trống cổ thành ”? Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích ?b. Tóm tắt :Qua phần chuẩn bị ở nhà,hãy tóm tắt đoạn trích “Hồi trống cổ thành” ? c. Đại ý:- Cuộc gặp gỡ giữa Trương Phi – Quan Công,sự nghi ngờ về việc phản trắc và Quan công đã chứng minh cho Trương Phi biết nghĩa khí của mình .Qua phần tóm tắt ,hãy cho biết đại ý của đoạn trích ? HỒI TRỐNG CỔ THÀNH I Giới thiệu chung 1.Tác giả 2. Tác phẩm a.Hoàn cảnh ra đời b.Tóm tắt 3.Đoạn trích “Hồi trống cổ thành”Sái Dương Báo tin Nghingờ Chém chết Đoàn tụTôn CànTrương PhiQuan CôngII. Đọc – hiểu :1.Phân tích nhân vật Trương Phi và Quan công HỒI TRỐNG CỔ THÀNH 1.Phân tích nhân vật Trương Phi và Quan công ? Tính nóng nảy của Trương Phi thể hiện qua chi tiết nào trong đoạn trích ?? Vì sao Trương Phi lại có những cử chỉ và hành động như vậy ? Trương Phi nghi ngờ Quan công là kẻ phản bội Trương Phi I Giới thiệu chung 1.Tác giả 2. Tác phẩm a.Hoàn cảnh ra đời b.Tóm tắt 3.Đoạn trích “Hồi trống cổ thành “a.Xuất xứ b.Tóm tắt đoạn trích c. Đại ýII.Đọc – hiểu 1.Phân tích nhân vật Trương Phi và Quan Công a.Trương Phi HỒI TRỐNG CỔ THÀNH +Khi nghe Quan Công đến: “chẳng nói chẳng rằng,lập tức mặc áo qiáp,vác xà mâu lên ngựa,dẫn một nghìn quân đi tắt ra của bắc .”  hành động lạ lùng, khác thường.+ Khi thấy Quan Công “Mắt tròn xoe,râu hùm vểnh ngược,hò hét như sấm,múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”Nhận xét gì về cách xưng hô của Trương Phi đối với Quan Công ?+ Xưng hô :“mày,tao” thô lỗ,lỗ mãng + Khi Sái Dương xuất hiện sự nghi ngờ càng tăng + Trương Phi đưa ra điều kiện: sau ba hồi trống,Quan công phải giết được Sái Dương .  cách thử thách khó khăn, tinh tế. HỒI TRỐNG CỔ THÀNH I Giới thiệu chung 1.Tác giả 2. Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Tóm tắt 3.Đoạn trích “Hồi trống cổ thành “a.Xuất xứ b.Tóm tắt đoạn trích c. Đại ýII.Đọc – hiểu 1.Phân tích nhân vật Trương Phi và Quan Công a.Trương Phi 1.Phân tích nhân vật Trương Phi và Quan công a.Trương Phi Trương Phi là một người dũng cảm,cương trực ,thẳng thắn,trung nghĩa,nóng nảy,thô lỗ mà phục thiện Phục thiệnKết quả của ba hồi trống ấy như thế nào ?+ Khi biết rõ sự thật: Trương Phi rỏ nước mắt,thụp lạy Quan CôngHỒI TRỐNG CỔ THÀNH b. Quan Công ?.Khi bị Trương Phi nghi ngờ,Quan Công lấy gì để chứng minh?? Trong đoạn trích này, tính cách của Quan Công được thể hiện như thế nào ?I Giới thiệu chung 1.Tác giả 2. Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Tóm tắt 3.Đoạn trích “Hồi trống cổ thành “a.Xuất xứ b.Tóm tắt đoạn trích c. Đại ýII.Đọc – hiểu 1.Phân tích nhân vật Trương Phi và Quan Công a.Trương Phi b.Quan Công - Trước sự nghi ngờ của Trương Phi : Quan Công chứng minh qua ba hồi trống .- Kết quả chưa dứt một hồi trống ,Quan Công chém rơi đầu Sái Dương.Quan Công là người có tài năng ,trung nghĩa,khí phách.Xưng hô : Anh em,thân tình trong một nhà ,lời của người anh khuyên giải nhún nhường,giữ hòa khí.HỒI TRỐNG CỔ THÀNH 2. Ý nghĩa của hồi trống cổ thành :Hồi trống thi tài, tỏ lòng,giải oan,biểu dương dũng khí và lòng trung nghĩa.Hồi trống thu quân,ăn mừng,đoàn tụ của gia đình anh em kết nghĩa, hồi trống hội ngộ của những người anh hùng. I Giới thiệu chung 1.Tác giả 2. Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Tóm tắt 3.Đoạn trích “Hồi trống cổ thành “a.Xuất xứ b.Tóm tắt đoạn trích c. Đại ýII.Đọc – hiểu 1.Phân tích nhân vật Trương Phi và Quan Công 2.Ý nghĩa của hồi trống cổ thành HỒI TRỐNG CỔ THÀNH 3. nghệ thuật :Dựa vào hành động của nhân vật.Tác giả xây dựng những mâu thuẫn kịch: + Mâu thuẫn 1: Trương Phi – Quan Công + Mâu thuẫn 2 : Quan Công – Sái Dương .Kết cấu đoạn trích giống như một vở kịch : + Xung đột + Giải quyết xung đột.I Giới thiệu chung 1.Tác giả 2. Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Tóm tắt 3.Đoạn trích “Hồi trống cổ thành “a.Xuất xứ b.Tóm tắt đoạn trích c. Đại ýII.Đọc – hiểu 1.Phân tích nhân vật Trương Phi và Quan Công 2.Ý nghĩa của hồi trống cổ thành 3.Nghệ thuật HỒI TRỐNG CỔ THÀNH III. Tổng kết .	Đoạn trích đã cho ta một bài học lớn về nhân cách sống,nên sống thẳng thắn,trung thực,cương trực,không nên hèn nhát,dễ gục ngã trước thử thách,cũng không nên nóng nảy làm mất tình nghĩa của con người với nhau,tạo ra sức mạnh cho mọi người .I Giới thiệu chung 1.Tác giả 2. Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Tóm tắt 3.Đoạn trích “Hồi trống cổ thành “a.Xuất xứ b.Tóm tắt đoạn trích c. Đại ýII.Đọc – hiểu 1.Phân tích nhân vật Trương Phi và Quan Công 2.Ý nghĩa của hồi trống cổ thành 3.Nghệ thuật III.Tổng kết Bài tập Trắc nghiệm Chọn phương án đúng nhất .1.Nhân vật chính trong đoạn trích “Hồi trống cổ thành “ là ai ?Quan Công Trương Phi Sái Dương Tôn Càn 2. Dòng nào sau đây nói đúng tính cách của Trương Phi trong “Hồi trống cổ thành”?Con người độ lượng từ tốn Con người vốn kiêu ngạo và cuối cùng đã chết vì kiêu ngạoCon người thẳng thắn như làn tên bắn,sáng như tấm gương soi.Cả A,B,C BDHỒI TRỐNG CỔ THÀNH 3. Hãy viết một đoạn ngắn kể lại cuộc gặp gỡ giữa anh em Quan Công và Trương Phi tại Cổ thành ?Hướng dẫn chuẩn bị bài mới .Soạn bài đọc thêm : Đoạn trích “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”(Trích hồi 21 “Tam quốc diễn nghĩa” – La Quán Trung )Phân tích tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải ở nhờ Tào Tháo Qua cách đối xử của Tào Tháo với Lưu Bị và cách đánh giá những nhân vật anh hùng mà Lưu Bị đề xuất,em hiểu gì về tính cách của nhân vật này ?Phân tích những đặc điểm khác nhau về tính cách giữa Lưu Bị và TàoTháo Vì sao cách kể chuyện trong đoạn văn lại hấp dẫn người đọc.Bài học đến đây kết thúc Cảm ơn quý thầy cô giáo cùng các em tham dự tiết học Bài học đến đây kết thúc xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em đã tham dự tiết học 

File đính kèm:

  • pptHoi_trong_co_thanh.ppt