Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 89: Làm văn lập luận trong văn nghị luận

Tiếng nước ngoài (tiếng Anh) đang lấn lướt tiếng Vệt trong các bảng hiệu, quảng cáo ở nước ta.

Một số trường hợp tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí một cách không cần thiết, gây thiệt thòi cho người đọc.

 Luận điểm là các ý kiến thể hịên tư tưởng, quan đỉêm trong bài văn nghị luận (quan điểm của người viết xác định vấn đề được đặt ra).

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 89: Làm văn lập luận trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT 89 – LÀM VĂNLẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNKết luận:thất bạiMục đích lập luận:các ông là kẻ hèn kémKHÁI NIỆMLập luận trong văn bản nghị luận: đưa ra các lí lẽ, dẫn chứng, dẫn dắt tới kết luận một cách thuyết phục.Nói cách khác: lập luận trong văn bản nghị luận: là cách luận chứng để làm sáng tỏ luận điểm trong bài văn nghị luận.LuËn ®ÒLuËn cø 1LuËn cø 2LuËn cø nLuËn cø 1LuËn cø 2LuËn cø nLuËn cø 1LuËn cø 2LuËn cø nLuËn ®iÓm 1LuËn ®iÓm nLuËn ®iÓm 2Xác định luận điểm “Chữ ta”(Hữu Thọ)Tiếng nước ngoài (tiếng Anh) đang lấn lướt tiếng Vệt trong các bảng hiệu, quảng cáo ở nước ta. Một số trường hợp tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí một cách không cần thiết, gây thiệt thòi cho người đọc. Luận điểm là các ý kiến thể hịên tư tưởng, quan đỉêm trong bài văn nghị luận (quan điểm của người viết xác định vấn đề được đặt ra).Tìm luận cứ*Luận điểm 1 Luận cứ 1: “Chữ nước ngoài.phía trên” Luận cứ 2: “Đi đâuTriều Tiên”Luận cứ 3:“Trong khi.thông tin”*Luận điểm 2 Luận cứ 1: “Có một số.. rất đẹp”Luận cứ 2:“Nhưng các..cần đọc”Luận cứ 3: “Trong khi.thông tin”Luận cứ là các tài liệu dùng làm cơ sở thuyết minh cho luận điểm.Dùng lí lẽDùng dẫn chứng Văn bảnLoại luận cứ “Thư lại dụ Vương Thông” Nguyễn Trãi “Chữ ta” - Hữu ThọCác loại luận cứ cơ bản Có 2 luận cứ : - Thực tế (đ/s và văn học) - Lí lẽ (các nguyên lí, chân lí, các ý kiến được công nhận). *Lưu ý: - Luận cứ lập luận phải chân thực, xác đáng và toàn diện. - Khi sử dụng các luận cứ phải xem xét, cân nhắc nhất là các luận cứ then chốt.Lựa chọn phương pháp lập luậnVăn bảnPhương pháp lập luận “Thư lại dụ Vương Thông” Nguyễn TrãiDiễn dịch, quan hệ nhân - quả “Chữ ta” - Hữu Thọ Qui nạp, so sánh, đối lậpPhương pháp lập luận là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho chặt chẽ, thuyết phục. diễn dịchBÀI TẬP 1 (111)BÀI TẬP 2 (111)Thảo luận nhóm: Tìm luận cứ làm sáng tỏ cho các luận điểm, thời gian 5 phút*Nhóm 1 + nhóm 2: ý a “Đọc sách đem lại cho ta nhiều điều bổ ích”*Nhóm 3 + nhóm 4: ý b “Môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề”*Nhóm 5 + nhóm 6: ý c “Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng”Đọc sách đem lại cho ta nhiềuđiều bổ íchĐọc sách nâng cao tầm hiểu biết về tự nhiên và xã hộiĐọc sách giúp ta khám phá ra chính bản thân mìnhĐọc sách chắp cánh cho ước mơ và sáng tạoĐọc sách giúp cho việc diễn đạt tốt hơnMôi trường đang bị ô nhiễm nặng nềĐất đai bị xói mòn, sa mạc hoáKhông khí bị ô nhiễmNước bị nhiễm bẩn không thể tưới cây, không thể ăn uống, tắm rửa Môi sinh đang bị tàn phá, đang bị huỷ diệtVăn học dân gian là những tác phẩmnghệ thuật ngôn từtruyền miệng Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từVăn học dân gian là những tác phẩm truyền miệngĐoạn văn tham khảo:BÀI TẬP 3 (111)“Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh ta, về vũ trụ bao la, về những đất nước và những dân tộc xa xôi. Những quyển sách khoa học có thể giúp người đọc khám phá ra vũ trụ vô tận với những qui luật của nó, hiểu được Trái Đất tròn mang trên mình nó bao nhiêu đất nước khác nhau với những hoàn cảnh thiên nhiên khác nhau. Những quyển sách xã hội học lại giúp ta hiểu biết về đời sống con người trên các phần đất nước khác nhau đó với những đặc điểm về kinh tế, lịch sử, văn hoá, những truyền thống, những khát vọng.” 

File đính kèm:

  • pptlap_luan_trong_van_ngi_luan.ppt
Bài giảng liên quan