Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 91: Văn bản văn học

- Văn bản văn học (văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.

Gọi tên thể loại của các văn bản sau: Chiếu dời đô, Bến quê, Tôi và chúng ta, Cảnh ngày hè, Hịch tướng sĩ, Truyện Kiều . Mỗi thể loại này có những đặc điểm riêng để phân biệt không?

Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 91: Văn bản văn học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
VAÊN BAÛN VAÊN HOÏCTieát 91Trong những văn bản sau, văn bản nào thuộc văn bản văn học, văn bản nào thuộc loại văn bản phi (không) văn học? Vì sao? Văn bản:Chiếu dời đô , Bình Ngô đại cáo, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập, Tôi và chúng ta, Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Động Phong Nha Văn bản văn học: Chiếu dời đô , Bình Ngô đại cáo, , Tôi và chúng ta, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập,Văn bản phi văn học: Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Động Phong Nha. (văn bản nhật dụng) I.Tiêuchí chủ yếu của VBvăn học - Truyện Kiều của Nguyễn Du phản ánh điều gì?- Văn bản văn học (văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Em hiểu như thế nào về các từ gạch chân trong câu thơ: “Cậy em em có chịu lờiNgồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa” - Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, hàm súc, đa nghĩa. Gọi tên thể loại của các văn bản sau: Chiếu dời đô, Bến quê, Tôi và chúng ta, Cảnh ngày hè, Hịch tướng sĩ, Truyện Kiều . Mỗi thể loại này có những đặc điểm riêng để phân biệt không? - Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó. Tiêuchí chủ yếu của văn bảnvăn học - Văn bản văn học (văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. - Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, hàm súc, đa nghĩa. - Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó. ba tiêu chí không thểthiếucủa VBVHII. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC.1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa.VD:“Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh”Em có nhận xét gì về các từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh? Loắt choắt: nhỏ bé. Xinh xinh: nhỏ nhắn nhưng đẹp. Thoăn thoắt: nhanh nhẹn, hoạt bát.- Nghênh nghênh: tinh nghịch, hiếu động.Ngữ nghĩa của từ- Các từ láy kết hợp nhịp thơ 4 chữ gợi lên âm thanh diễn tả một cái gì đó nhanh nhẹn, tươi trẻ, hiếu động => Ngữ âm của từ* Kết luận: Tầng ngôn từ là bước thứ nhất cần phải vượt qua để đi vào chiều sâu của văn bản.2. Tầng hình tượng.VD 1:Bài thơ Bánh trôi nướcThân em vừa trắng lại vừa tròn Bẩy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng sonHồ Xuân Hương đang nói về đối tượng gì? Đối tượng ấy như thế nào? Tác giả dùng hình dạng, màu sắc, đặc điểm của chiếc Bánh trôi để nói lên ý của mình.=> Chiếc Bánh trôi trở thành hình tượng để từ đó ta suy ra hàm nghĩa của cả bài.Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàngNhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn(ca dao) VD 2:Bài ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng senBài ca dao nói về đối tượng nào? Đối tượng ấy ra sao? Tác giả dùng nơi sinh sống, màu sắc, hương vị, đặc điểm của hoa Sen để nói lên ý của mình.=> Hoa Sen đã trở thành một hình tượng để ta suy ra hàm nghĩa của cả bài.* Kết luận: Hình tượng được sáng tạo trong văn bản nhờ những chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng. Tuỳ quy mô văn bản và thể loại mà có sự khác nhau.3. Tầng hàm nghĩa.VD 1: Bài thơ Bánh trôi nướcThân em vừa trắng lại vừa tròn Bẩy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng sonBài thơ chỉ nói về bánh Trôi nước hay còn ý tứ gì sâu xa?=> Qua hình tượng chiếc bánh Trôi, tác giả muốn nói đến thân phận, vẻ đẹp ngoại hình cũng như phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội cũ.VD 2:Bài ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng senTrong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàngNhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn(ca dao) Tác giả ngoài ca ngợi vẻ đẹp của hoa Sen trong đầm còn nhằm mục đích gì?=> Từ hình tượng hoa Sen đẹp và thơm giữa bùn lầy, người nghệ sĩ dân gian ca ngợi chí khí giữ vững sự trong sạch của con người trong bất kì hoàn cảnh nào.* Kết luận: Hµm nghÜa lµ ®iÒu nhµ v¨n muèn t©m sù nh÷ng: thÓ nghiÖm vÒ cuéc sèng, quan niÖm vÒ ®¹o ®øc x· héi, hoµi b·o Văn bảnCông chúng Tác phẩm văn học Chưa tác động đến xã hội Đọc, đánh giáTác động đến con người, đến cuộc đờiIII. TỪ VĂN BẢN ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC.Tìm hai đoạn có cấu trúc câu, hình tượng tương tự như nhau của bài “Nơi dựa” Cấu trúc hai đoạn tương tự như nhau: - Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy trên đường.- Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt, đôi mắt, cái miệng, cử chỉ- Câu cuối vừa là câu hỏi vừa là nỗi băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.IV. LUYỆN TẬPNhững hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già ) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống? - Người mẹ dựa vào đứa bé đang chập chững- Anh bộ đội dựa vào bà cụ già đang run rẩy trên đường.=> Nơi dựa: thuộc về tinh thần và tình cảm: nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống => Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn của con người. Giúp con người vượt qua những trở ngạiCâu hỏi trắc nghiệm: Điều gì sau đây không phải là tiêu chí đáng quan trọng, tin cậy để nhận diện văn bản văn học? A. Phản ánh, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, nhu cầu thẩm mĩ của con người.B. Được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao.C. Được xây dựng theo một phương thức riêng, mang những đặc trưng thể loại riêng.D. Được viết bằng ngôn từ và nhiều khi không thể phân biệt với văn bản lịch sử hay văn bản triết học.DVăn bản văn học có cấu trúc (từ ngoài vào trong) chủ yếu với các tầng bậc nào? 	A. Tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa, tầng ngôn từ. 	B. Tầng ngôn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa. C. Tầng hình tượng, tầng ngôn từ, tầng hàm nghĩa D. Tầng hàm nghĩa, tầng hình tượng, tầng ngôn từ.B

File đính kèm:

  • pptlaon thi.ppt