Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: 98 + 99: Đọc văn: Hồi trống cổ thành
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Tình huống gặp gỡ giữa hai anh em Quan Công và Trương Phi.
- Quan Công vượt qua 5 cửa ải, chém sáu tướng Tào đưa hai chị dâu về với Lưu Bị.
- Trương Phi ở Cổ Thành nghe tin Quan Công bỏ Lưu, hàng Tào nhận phong hầu.
- Ý nghĩa:
+ Tình huống éo le, bất ngờ, hé lộ cho người đọc thấy được mâu thuẫn, xung đột giữa Quan Công và Trương Phi.
+ Tính cách nhân vật được thể hiện rõ nét.
+ Thể hiện chủ đề của đoạn trích.
Tiết: 98+99.Đọc vănhồi trống cổ thành(Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)1I. Tiểu dẫn.1. Tác giả La Quán Trung (SGK).2. Vài nét về tác phẩm.a. Nguồn gốc và quá trình hình thành của tác phẩm.- La Quán Trung căn cứ vào lịch sử, các truyện kể dân gian, kịch dân gian để sáng tạo nên bộ tiểu thuyết lịch sử hùng vĩ gồm 240 tiết.- Đến đời Thanh, Mao Tôn Cương nhuận sắc, chỉnh lí, viết các lời bình thành 120 hồi.b. Tóm tắt nội dung truyện.- Kể về quá trình hình thành, phát triển và diệt vong của ba tập đoàn phong kiến Nguỵ, Thục Ngô, từ 184 đến 280 Tư Mã Viên cướp ngôi Nguỵ thống nhất đất nước.Tiết: 98+99. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)2c. Giá trị tác phẩm.* Giá trị nội dung.- Phơi bày cục diện chính trị xã hội Trung Hoa cổ đại một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh loạn lạc, đát nước chia cắt nhân dân cực kì khốn khổ điêu linh.- Nguyện vọng hoà bình, thống nhất, ổn định của nhân dân và tác giả thể hiện ở tư tưởng “ủng Lưu phản Tào”; gửi gắm vào một ông vua lí tưởng Lưu Bị.Tiết: 77+78. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)3* Giá trị nghệ thuật.- Nghệ thuật kể truyện: Sinh động, hấp dẫn, chọn lọc được nhiều chi tiết li kì hứng thú, nhiều chỗ mang đầy kịch tính.- Khắc hoạ nhân vật: Nhân vật có cá tính sắc nét, tính cách nhân vật thể hiện chủ yếu qua hành động, ngôn ngữ.* ảnh hưởng của tác phẩm.- Là tác phẩm rất quen thuộc với độc giả Việt Nam.- Đưa lại những kinh nghiệm nghệ thuật, gợi ý đề tài, cung cấp chất liệu văn học bổ ích.Tiết: 77+78. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)4II. Đọc hiểu văn bản.1. Đọc.- Giải thích từ khó.- Vị trí đoạn trích: Thuộc nửa sau hồi 28 kể lại cảnh gặp gỡ cảm động của ba anh em kết nghĩa vườn đào.- Bố cục: 5 phần.+ Trình bày: Giới thiệu nhân vật sự việc hoàn cảnh.+ Khai đoan: Mâu thuẫn giữa Quan Công và Trương Phi.+ Phát triển: + Đỉnh điểm, cao trào.+ Mở nút ( mâu thuẫn được giải quyết). Tiết: 77+78. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)5Tiết 98+ 99. Đọc văn Hồi trống Cổ Thành62. Tìm hiểu văn bản.a. Tình huống gặp gỡ giữa hai anh em Quan Công và Trương Phi.- Quan Công vượt qua 5 cửa ải, chém sáu tướng Tào đưa hai chị dâu về với Lưu Bị.Trương Phi ở Cổ Thành nghe tin Quan Công bỏ Lưu, hàng Tào nhận phong hầu. - ý nghĩa: + Tình huống éo le, bất ngờ, hé lộ cho người đọc thấy được mâu thuẫn, xung đột giữa Quan Công và Trương Phi. + Tính cách nhân vật được thể hiện rõ nét. + Thể hiện chủ đề của đoạn trích. Tiết: 98+99. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)7Tiết: 98+99. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)b. Mâu thuẫn xung đột giữa Quan Công và Trương Phi. - Mừng rỡ vô cùng, sai Tôn Càn vào báo tin. - Giao long đao cho người khác, tế ngựa đón. Chẳng nói chẳng rằng, lậptức mặc áo giáp, vác xà mâu lên ngựa dẫn 1000 quân, đi tắt ra cửa bắc; mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnhngược, hò thét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.Quan Công Trương PhiThái độ, hành động.8Tiết: 98+99. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung) Nhờ hai chị nói giúp và nhắc lại “kết nghĩa vườn đào”Thay đổi cả cách xưng hô: mày, tao; trách mắng thậm tệ, quyết liều chết với Quan Công. Trương Phi bừng bừng nổi giận, vì cho rằng Quan Công phản bội lại còn rêu rao “kết nghĩa vườn đào”- Nói với Trương Phi bằng lời lẽ khiêm nhường, nhũn nhặn.Quan CôngTrương Phib. Mâu thuẫn xung đột giữa Quan Công và Trương Phi.Lời nói9Tiết: 98+99. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)Tình thế: tình ngay, lí gian.Quan CôngTrương Phi Chấp nhận điều kiện. - Chưa dứt một hồi trống Sái Dương rơi đầu. Đề nghị chém đầu tướng Tào để tỏ lòng trung.Trương Phi càng tin Quan Công phản bội. Ra điều kiện thách thức: Đánh ba hồi trống phải chém đầu tướng Tào.Thẳng cánh đánh trống. Hỏi han cặn kẽ; Rỏ nướcmắt khóc, thụp lạy Vân Trường.Quân Tào kéo đến.b. Mâu thuẫn xung đột giữa Quan Công và Trương Phi.10Tiết: 98+99. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)Quan CôngTrương Phi Khẳng định tài năngvà khát vọng muốn giải oan của Quan Công. Tính cách ngay thẳngkhông chấp nhận cái lập lờ, không dứt khoát của Quan Công mặt khácbộc lộ khát vọng giải nghi của Trương Phi.b. Mâu thuẫn xung đột giữa Quan Công và Trương Phi. Cửa ải thứ sáu, cửa ải tinh thần khảo nghiệm lòng trung nghĩa của Quan Công. Thận trọng, khôn ngoan, tinh tế, biết phục thiện.11Tiết: 98+99. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)* ý nghĩa:- Tạo kịch tính cho câu truyện, gây hứng thú cho người đọc.- Khắc hoạ tính cách nhân vật. + Trương Phi: nóng nảy, cương trực, trung nghĩa, thô lỗ mà tinh tế, biết phục thiện. + Quan Công: Trung dũng, giầu nghĩa khí, khiêm nhường. Cả Trương Phi và Quan Công đều có cử chỉ và thái độ của những bậc anh hùng.- Thể hiện một chủ đề quan trọng: tình nghĩa vườn đào được thử thách trong hoàn cảnh loạn li.12Tiết: 98+99. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)c.ý nghĩa hồi trống.“ Quan Công chẳng nói một lời, múa long đao xô lại. Trương Phi thẳng cánh đánh trống. chưa dứt một hồi, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất.” Lối văn cô đọng, hàm súc giầu ý nghĩa.13Tiết: 98+99. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)- ý nghĩa: + Thể hiện rõ nét tính cách của hai nhân vật nhất là tính cách và khát vọng giải nghi của Trương Phi. + Tạo nên không khí chiến trận hào hùng đó là ý vị đặc biệt, hấp dẫn của truyện Tam Quốc.Thử tháchGiải oanĐoàn tụHồi trống14 Hồi trống Cổ Thành không chỉ gợi nên không khí trận mạc mà hơn thế nó trở thành biểu tượng cho lòng trung nghĩa, cho tinh thần dũng cảm, công minh, chính nghĩa của những người anh hùng. Tiết: 98+99. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)15Tiết: 98+99. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)d. Giá trị nghệ thuật:- Khắc hoạ chân dung nhân vật: diện mạo, ngôn ngữ và hành động....- Cách kể và tả, sinh động, có khá nhiều tình tiết bất ngờ thú vị.- Kết cấu chặt chẽ có mở đầu, thắt nút, phát triển, cao trào, cởi nút. Đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết chương hồi.16Tiết: 98+99. hồi trống cổ thành (Trích: Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)III. Bài tập nâng cao.Qua đoạn trích, em thích nhân vật nào? Tại sao?17
File đính kèm:
- hoitrongcothanh.ppt