Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (tt)

Đèn Thương nhớ

 Không tắt

+ Thước đo thời gian và nỗi nhớ

+ Ngh/th: nhân hoá- ẩn dụ.

=>Nỗi nhớ dằng dặc theo thời gian- ngọn lửa tình yêu cháy bỏng trong tim cô gái

 

 

ppt31 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (tiếp) Giỏo viờn: Trần Thạch HaiPHềNG GIÁO DỤC U MINH THƯỢNGTRƯỜNG THCS MINH THUẬN 33Hỏt đối đỏpI- Tìm hiểu chung về ca dao1- Nội dung :2- Nghệ thuật:II. Đọc- hiểu văn bản:1. Đọc- chú thích:2. Hiểu văn bản:2.1.Những bài ca dao than thân:*Bài 1+ 2: 2.2.Những bài ca dao yêu thương tình nghĩa:* Bài 3* Bài số 4Bài ca dao là lời tâm sự của ai? Lời tâm sự thể hiện qua kết cấu như thế nào?- Nhân vật trữ tình: cô gái đang yêu- Kết cấu: 2 phần + 5 câu đầu: Nỗi nhớ thương+ 1 câu cuối: Tâm trạng lo phiền- 5 câu đầu: Nỗi nhớ thươngHình ảnh: Khăn, Đèn, MắtThảo luận nhóm: Mỗi hình ảnh thể hiện tâm trạng gì của cô gái?Nhóm 1: Hình ảnh KhănNhóm 2: Hình ảnh MắtNhóm 3: Hình ảnh ĐènKhăn Thương nhớ Rơi xuống đất Vắt lên vai Chùi nước mắt+ Vật trao duyên, vật kỉ niệm chia sẻ niềm thương nỗi nhớ của người con gái.+Ngh/th: Hình thức lặp, nhân hoá=> Nỗi nhớ thương bâng khuâng da diết và tâm trạng rối bời, ngổn ngang trăm mối của cô gái “Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người đằng xa” “Nhớ khi khăn mở, trầu trao Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình”Đèn Thương nhớ Không tắt+ Thước đo thời gian và nỗi nhớ+ Ngh/th: nhân hoá- ẩn dụ.=>Nỗi nhớ dằng dặc theo thời gian- ngọn lửa tình yêu cháy bỏng trong tim cô gáiMắt Thương nhớ Ngủ không yên+ Cửa sổ tâm hồn+ Ngh/th: Hoán dụ=> Diễn tả chiều sâu của nỗi nhớ (nỗi nhớ xâm nhập vào cả tiềm thức và vô thức) - câu cuối: Tâm trạng lo phiền+Thể thơ: lục bát-> âm điệu da diết, khắc khoảI+Lo phiền: lo lắng, phiền muộn=>Cô gái lo tình duyên, số phận của mình gặp trắc trở vì trở ngại của lễ giáo PKbất công, hủ tục của xã hội xưa*Mối quan hệ giữa nỗi nhớ thương và lo phiền:- Cùng nguyên nhân:+ Thương nhớ: vì yêu, vì xa cách.+ Lo phiền: vì yêu, vì tình yêu còn bị ngăn cách.->Nỗi lo âu mênh mông cho hạnh phúc lứa đôi, khao khát hạnh phúc của người con gái.Tiểu kết: Bài ca dao là tiếng hát đầy yêu thương của người con gái muốn được yêu và được hạnh phúc. =>Thể hiện khát vọng tình yêu, hạnh phúc của người bình dân xưa. *Bài 5: Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơiGần đây mà chẳng sang chơiĐể em ngắt ngọn mồng tơi bắc cầu Hai ta cách một con sôngMuốn sang anh ngả cành hồng cho sangCách nhau có một con sôngMuốn sang anh bẻ cành trầm cho sangHình ảnh: Chiếc cầu- dải Yếm vừa gần gũi thân quen, táo bạo mà trữ tình đằm thắm đầy nữ tính:“Sông- một ngang”->Khát khao rút ngắn sự xa cách trong t/yêu“Bắc cầu- dải yếm”->Chiếc cầu t/yêu trong ca dao.- Lời của cô gái- bày tỏ ước muốn gặp gỡ với người mình yêu =>Thể hiện khát vọng yêu đương cháy bỏng, chân thành; kết tinh đẹp đẽ nhất từ tâm hồn đến cách nói trong tình yêu của nhân vật trữ tình.Vẻ đẹp độc đáo của hình ảnh chiếc cầu dải yếm là ở đâu?* Bài số 6- Thể thơ: song thất lục bát có biến thể, sáng tạo ở câu bát (13 tiếng)Tại sao nói đến tình nghĩa con người ca dao lại dùng hình ảnh muối,gừng? Hình ảnh muối- gừng: + Hương vị của cuộc sống.+ “Muối mặn- gừng cay”: Sự gắn bó thuỷ chung- hương vị của tình người.=>Biểu trưng cho tình yêu nam nữ, tình nghĩa vợ chồng thuỷ chung son sắt, đậm đà nồng ấmEm có suy nghĩ gì về con số “Ba vạn sáu ngàn ngày” trong bài ca dao này? Con số 3 vạn 6000 ngày tương đương với một đời người: Khẳng định sự thuỷ chung son sắt của tình cảm vợ chồng trong mọi hoàn cảnh. III. Tổng kết1. Nghệ thuật:- Sự lặp lại môtíp mở đầu- Các hình ảnh trở thành biểu tượng:Khăn, đèn, chiếc cầu,...- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ,- Thể thơ: lục bát, song thất lục bát, nói lối2. Nội dung:- Giá trị nhân văn + tố cáo làm nên vẻ đẹp của lời than thân- Tiếng hát yêu thương của lứa đôi- Những ân tình sâu nặng của tình chồng nghĩa vợBài tập trắc nghiệm:1.Vẻ đẹp tình yêu của nhân vật trữ tình trong bài ca dao: “Khăn thương nhớ ai” là:A. Tình cảm nồng nàn, cháy bỏng nhưng cách nói vẫn tế nhị, kín đáo.B. Tình yêu gắn liền với sự độ lượng vị thaC. Tình yêu gắn với khát vọng hôn nhân và gia đìnhD. Tình cảm sâu sắc được thể hiện qua cách nói bóng bẩy, trau chuốt.2. Nghệ thuật biểu đạt nổi bật của bài ca dao: “ ước gì sông rộng một gang/ Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi” là gì?A. Lấy những hình ảnh không có thực để diễn tả điều có thực.B. Lấy những sự vật lớn lao, vĩnh hằng để diễn tả tình cảm của con người.C. Lấy những sự vật cụ thể để diễn tả cái trừu tượng.D. Lấy những cái hiện hữu để diễn tả cái trống vắng3. Hình ảnh “gừng cay- muối mặn” trong ca dao thể hiện điều gì?Tình yêu đôi lứaTình cảm vợ chồng Tình cảm gia đìnhTình cảm cha con4. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của ca dao?Miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiênNói lên nỗi đau của con người trong xã hội cũDiễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao độngNói về tình cảm gia đìnhBài tập trắc nghiệm:1. Đặc điểm nghệ thuật nào sau đây không thường được sử dụng trong ca dao?a. Sử dụng thủ pháp so sánh, ẩn dụb. Ngôn ngữ giản dị nhưng giàu sức biểu đạtc. Lặp đi lặp lại các mô típ mở đầud. Tâm lí nhân vật được miêu tả phức tạpIV Hướng dẫn tự học.Đọc lại bài học và trả lời cõu hỏi trong SGK.Dựa vào đặc trưng về nghệ thuật của ca dao, tỡm hiểu nội dung cỏc bài ca dao trong SGKĐọc thờm: Tư Liệu Văn Học 10 (T1); Tục ngữ- ca dao-dõn ca Việt nam của Vũ Ngọc PhanTỡm mua để làm tư liệu những cuốn sỏch viết về tục ngữ ca dao- dõn ca Việt Nam cú bỏn ở cỏc hiệu sỏchSỏch tham khảoxin chân thành cảm ơn chúc các em học tốt.

File đính kèm:

  • pptngu_van.ppt