Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

 

I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT

1. Vài nét về tác giả

2. Vài nét về tác phẩm

a. Xuất xứ

b. Thể loại

Thất ngôn xen lục ngôn (câu 1 + 8) -> cách tân thơ Đường, hướng tới thể thơ dân tộc

 -> ý thức tự cường, tự tôn dân tộc.

c. Cấu trúc:

 Hoàn cảnh (C1) -> bức tranh cảnh ngày hè (C2,3,4,5,6) -> nỗi niềm thi nhân (C7,8)

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Hoàn cảnh Nguyễn Trãi đến với cảnh ngày hè

Rồi hóng mát thuở ngày trường

- Ngày dài -> rỗi rãi -> hiếm hoi (về ở ẩn tại quê nhà)

- Nhịp điệu đều 1/2/3 -> tư thế nhàn nhã, thong dong, thư thái

- “ngày trường” -> ngày hè dài -> sự biến đổi tinh vi của thời gian.

 => Nguyễn Trãi thân nhàn nhưng tâm không nhàn!

2. Bức tranh cảnh ngày hè.

a. Bức tranh thiên nhiên

 

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
  Kính chào quý Thầy, Cô !Chào các em học sinh thân yêu!Chúc các em có một tiết học bổ ích và lí thú!	Nhà giáo: ThS. Lê Kim DungCảnh ngày hèNguyễn Trãi Kết quả cần đạt- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước của Nguyễn Trãi.- Thấy được đặc sắc nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục ngôn vào bài thơ thất ngôn.	Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc có lí tưởng yêu nước, thương dân sâu sắc. Một danh nhân văn hoá thế giới. Ông còn là nhà thơ kiệt xuất với tình yêu thiên nhiên, quê hương, con người và cuộc sống thiết tha cháy bỏng.I. Tìm hiểu khái quát1. Vài nét về tác giảI. Tìm hiểu khái quát1. Vài nét về tác giả2. Vài nét về tác phẩma. Xuất xứVô đềNgôn chí (21 bài)Môn thì lệnh Môn hoa mộcMôn cầm thúMạn thuật (14 bài)Tự thán (41 bài)Tự thuật (11 bài)Trần tình, Tức sự Cảnh ngày hè (bài số 43)BK cảnh giới(61 bài) (Gương báu răn mình)254 bài thơ NômI. Tìm hiểu khái quát1. Vài nét về tác giả2. Vài nét về tác phẩma. Xuất xứb. Thể loạiThất ngôn xen lục ngôn (câu 1 + 8) -> cách tân thơ Đường, hướng tới thể thơ dân tộc -> ý thức tự cường, tự tôn dân tộc.c. Cấu trúc: 	Hoàn cảnh (C1) -> bức tranh cảnh ngày hè (C2,3,4,5,6) -> nỗi niềm thi nhân (C7,8)II. Đọc – hiểu văn bản1. Hoàn cảnh Nguyễn Trãi đến với cảnh ngày hèRồi hóng mát thuở ngày trường- Ngày dài -> rỗi rãi -> hiếm hoi (về ở ẩn tại quê nhà)- Nhịp điệu đều 1/2/3 -> tư thế nhàn nhã, thong dong, thư thái- “ngày trường” -> ngày hè dài -> sự biến đổi tinh vi của thời gian.	=> Nguyễn Trãi thân nhàn nhưng tâm không nhàn!2. Bức tranh cảnh ngày hè.a. Bức tranh thiên nhiêna. Bức tranh thiên nhiênHoè lục đùn đùn tán rợp giươngThạch lựu hiên còn phun thức đỏHồng liên trì đã tiễn mùi hươngDắng dỏi cầm ve lầu tịch dươnga. Bức tranh thiên nhiên- Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi được tạo bởi:	+ Hoè xanh rợp vườn	+ Lựu đỏ trước hiên	+ Sen hồng ngát ao	+ Ve kêu rộn rã- Bức tranh thiên nhiên có sự hoà hợp giữa màu sắc, hương vị và âm thanh  vừa thể hiện một năng lực cảm thụ tinh tế (bằng mọi giác quan), vừa mang đến một bức tranh thiên nhiên mùa hè đẹp rực rỡ và vô cùng sinh động.- Bức tranh thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi không chỉ tả mà còn giàu sức gợi:	+ Từ láy “đùn đùn” -> những lớp lá cứ giãn ra, nở ra, vươn lên, dâng lên như một cái ô căng tròn.	+ Động từ “phun” -> sắc đỏ của hoa lựu cứ mỗi lúc một khoe ra rực rỡ. 	+ “tiễn” -> hương thơm mỗi lúc một toả ra ngào ngạt	+ Tiếng ve “dắng dỏi” -> gợi âm thanh mạnh mẽ, ngân vang, trầm bổng như tiếng đàn.=> Như vậy, mỗi cây đều có một dáng vẻ, màu sắc khác nhau nhưng đều gặp nhau ở sự vươn mình trỗi dậy, ở sức sống mãnh liệt tự bên trong.-> Đây là những hình ảnh bình dị, gần gũi, thân thuộc mang đặc trưng của mùa hè-> Khác với thơ ca truyền thống -> quan niệm thẩm mĩ mới - Bức tranh thiên nhiên còn gợi sự luân chuyển về thời gian 	+ Cây hoè với tán lá sum suê là thời gian đầu hạ	+ Thạch lựu rực rỡ sắc đỏ là tiết chính hạ	+ Sen đã tiễn mùi hương là cuối hạ chớm thu.-> Sự cảm nhận tinh tế của Nguyễn Trãi trước từng bước đi của thời gian, trước khoảnh khắc giao mùa qua hương vị của thiên nhiên.=> Tất cả thể hiện một tình yêu tha thiết với thiên nhiên.Lao xao chợ cá làng ngư phủb. Bức tranh cuộc sống con người- Đây là hình ảnh chợ cá của một làng chài, một bức tranh cuộc sống đời thường, dân dã.- Từ láy "lao xao"đứng đầu câu -> nhấn mạnh cảnh kẻ mua, người bán đông vui nhộn nhịp -> cuộc sống con người ấm no, hạnh phúc.- Đây là lúc chiều tà “lầu tịch dương”, nhưng chiều hè trong thơ Nguyễn Trãi không khí êm ả, thanh bình, cảnh vật và con người đều vui tươi, đầm ấm 	=> Đó là niềm tin và tình yêu của tác giả với cuộc sống và con người!3. Nỗi niềm thi nhânDẽ có Ngu cầm đàn một tiếngDân giàu đủ khắp đòi phương- Nguyễn Trãi mong ước có cây đàn của vua Thuấn để gẩy khúc nam phong đem đến cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.- Câu thơ lục ngôn cuối bài thể hiện sự dồn nén cảm xúc -> “Dân giàu đủ” -> điểm hội tụ cuối cùng chính là “dân” -> chính là linh hồn của cả bài thơ. => Như vậy, lo cho dân, yên lòng dân chính là gương báu răn mình của Nguyễn Trãi. Tư tưởng giáo huấn trong bài thơ được thể hiện kín đáo, tế nhị nhưng thật sâu sắc!III. Tổng kết- Sự cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ giản dị, tự nhiên- Nguyễn Trãi đã mang đến cho người đọc một bức tranh ngày hè đẹp tươi, phồn thịnh.- Cảnh ngày hè là sự giao cảm của một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, yêu đất nước thiết tha, nồng hậu.=> Nguyễn Trãi sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt nam, trong lòng mỗi người đọc hôm nay và mai sau. Bài học ông để lại cho đời chính là giá trị của tình yêu đất nước, yêu con người! Toàn cảnh khu Đền thờ Nguyễn Trãi tại Côn Sơn Cảnh ngày hè Nguyễn TrãiHoè- xanh, Lựu- đỏ, Sen hồng, Veinh ỏi -> bình dị, sinh động Cuộc sống (câu 5) Thiên nhiên (câu 2,3,4,6)Chợ cá làng ngư phủ -> cuộc sống bình dị, đời thườngđùn đùn, phun, tiễn, dắng dỏi -> tràn đầy sức sốngLao xao-> vui tươi, nhộn nhịpTình yêu con ngườiTình yêu thiên nhiênHoàn cảnh (câu 1) Thân nhàn – tâm không nhàn Khát vọng: dân giàu, nước mạnh (C7,8) -> nặng lòng với dân, với nước( Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi(Yêu đời, yêu dân, yêu nước thiết tha)   Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các con học sinh thân yêu!Chúc thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc!Chúc các con thành công! 	Nhà giáo: Lê Kim DungVô đềNgôn chí (21 bài)Môn thì lệnh Môn hoa mộcMôn cầm thúMạn thuật (14 bài)Tự thán (41 bài)Tự thuật (11 bài)Trần tình, Tức sự Cảnh ngày hè (bài số 43)BK cảnh giới(61 bài) (Gương báu răn mình) Xuất xứ “Cảnh ngày hè”ThS. Lê Kim DungSlide 3* Hình ảnh thiên nhiên -Hoè lục đùn đùn tán rợp trương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏHồng liên trì đã tiễn mùi hương- Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương 

File đính kèm:

  • pptCanh_ngay_he_NT.ppt