Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Bình Ngô Đại cáo
Cuộc đời Nguyễn Trãi là một cuộc đời tận tuỵ vì nước, vì dân. Thơ văn ông là tiếng nói, tư tưởng tình cảm, vừa là vũ khí chiến đấu, vừa là tiếng lòng tha thiết, yêu thương đối với nhân dân. Phong cách thơ vừa hào hùng, phóng khoáng, vừa giản dị, tự nhiên, trong sáng
Nguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, là một danh nhân văn hoá thế giới, là một nhà văn, nhà thơ kiệt xuất của dân tộc, đã có công viết nên những trang sử dựng nước, giữ nước hào hùng cho đất nước, đặt nền móng cho văn học dân tộc sau này
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 2TÁC PHẨM- Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 ), hiệu Ức Trai, - Con của Nguyễn Phi Khanh, mẹ là Trần- Sớm mồ côi mẹ, ông đỗ Thái học sinh vàcùng cha làm quan dưới triều nhà Hồquê ở Chí Linh, Hải DươngThị Thái, ông ngoại là tư đồ Trần Nguyên ĐánNGUYỄN TRÃI - Năm 1407, giặc sang chiếm nước- Nguyễn Trãi khắc sâu lời cha dặnta. Nguyễn Phi Khanh bị bắt “Con trở về lập chí, rửa nhục cho nước, trả thù cho cha, thế mới là đại hiếu.”- Năm 1428, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn- Thoát khỏi sự giam lỏng của giặc, => Ông đã góp phần to lớn vào chiến toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô Đại Cáo Nguyễn Trãi vào Lam Sơn theo Lê Lợi, tham gia khởi nghĩathẳng của dân tộc- Năm 1442, vụ án Lệ Chi Viên xảy ra, Nguyễn Trãi bị nghi giết vua và bị xử Tru Di Tam Tộc - Năm 1464, vua Lê Thánh Thông minh oan cho Nguyễn Trãi, sau đó sưu tầm lại thơ văn của ông và tìm con cháu còn sống để bổ làm quanDi Tích Lệ Chi Viên- Ông tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước, nhưng bị gian thần gièm pha nên không còn được tin tưởng như trước- Năm 1439, Nguyễn Trãi về ở ẩn tại Côn Sơn2.Sự nghiệp văn học:VỀ LỊCH SỬ Lam Sôn thöïc luïc : Nội dung VỀ ĐỊA LÝ Dö ñịa chí : Nội dung nói vềnói về cuộc khởi nghĩa Lam Sơnđịa lý của đất nước từ sông núi, sản vật cho tới con người2. Sự nghiệp văn học:VỀ VĂN HỌC1. THƠ CHỮ HÁN - Ức Trai Thi Tập - Băng Hồ di sự lục - Văn bia Vĩnh Lăng - Chí Linh sơn phú2. Söï nghieäp vaên hoïc:VỀ VĂN HỌC1. THƠ CHỮ HÁN2. THƠ CHỮ NÔM- Quoác aâm thi taäp 2.Sự nghiệp văn học:VỀ VĂN HỌC1. THƠ CHỮ HÁN2. THƠ CHỮ NÔMVỀ QUÂN SỰ - CHÍNH TRỊ - Quaân trung töø meänh taäp - Bình Ngoâ ñaïi caùoTượng đài Nguyễn TrãiCuộc đời Nguyễn Trãi là một cuộc đời tận tuỵ vì nước, vì dân. Thơ văn ông là tiếng nói, tư tưởng tình cảm, vừa là vũ khí chiến đấu, vừa là tiếng lòng tha thiết, yêu thương đối với nhân dân. Phong cách thơ vừa hào hùng, phóng khoáng, vừa giản dị, tự nhiên, trong sángNguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, là một danh nhân văn hoá thế giới, là một nhà văn, nhà thơ kiệt xuất của dân tộc, đã có công viết nên những trang sử dựng nước, giữ nước hào hùng cho đất nước, đặt nền móng cho văn học dân tộc sau nàyTÁC PHẨMBaûn Thieân coå huøng vaên nöôùc Vieät Baûn Thieân coå huøng vaên nöôùc Vieät Baøi caùo laø moät baûn toång keát xuaát saéc quaù trình khaùng chieán choáng quaân Minh ñi ñeán thaéng lôïi veû vang cuûa daân toäc. Naêm 1428, Nguyeãn Traõi thöøa leänh Leâ Lôïi vieát Bình Ngoâ ñaïi caùo tuyeân boá tröôùc nhaân daân veà chính nghóa quoác gia, daân toäc, laøm roõ ngoïn côø nhaân nghóa, söùc maïnh cuûa loøng daân vaø khaúng ñònh neàn ñoäc laäp töï chuû cho ñaát nöôùc .1. Chủ đềBaûn Thieân coå huøng vaên nöôùc Vieät 2. Thể loại- Bài văn được viết theo thể cáo, thường được dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cũng biết- Bài Bình Ngô đại cáo được viết theo lối văn biền ngẫu, có vận dụng thể tứ lục, hình tượng nghệ thuật sinh động, gợi cảmBaûn Thieân coå huøng vaên nöôùc Vieät 3. Bố CụcPhần 1: Từ đầu đến "Chứng cớ còn ghi"Phần 2 : Từ "Vừa rồi" đến "Ai bảo thần dân chịu được?"- Nội dung: Nêu Luận đề chính nghĩa- Nội dung: Vạch rõ tội ác kẻ thùBaûn Thieân coå huøng vaên nöôùc Vieät 3. Bố CụcPhần 3: Từ "Ta đây" đến "Cũng là chưa thấy xưa nay"Phần 4: Phần còn lại- Nội dung: Kể lại quá trình chinh phạt gian khổvà tất thắng của cuộc khởi nghĩa- Nội dung: Tuyên bố chiến quả, khẳng định sựnghiệp chính nghĩaVieát Bình Ngoâ ñaïi caùoPHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM ĐÃ HẾTCẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI© Copyright – Designed by PaulPhoenix
File đính kèm:
- Binh Ngo Dai Cao Nguyen Trai.ppt