Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Nhưng nó phải bằng hai mày

 3. Ý nghĩa của truyện:

 Bằng nghệ thuật chơi chữ “phải bằng tiền” phê phán bản chất tham nhũng trắng trợn và thói quen ăn hối lộ đút lót của quan lại.

III. Tổng kết:(SGK)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Nhưng nó phải bằng hai mày, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhöng noù phaûi baèng hai maøyThể loại:	Truyện cười trào phúng phê phán những quan lại tham nhũng. Đọc hiểu văn bản: 1. Mâu thuẫn trái tự nhiên: 	- Đã đưa hối lộ mà còn bị đánh.	- Đã nhận hối lộ mà còn đánh người. 	2. Mẫu thuẫn gây cười: 	 a. Trước khi xử kiện:	- Quan lí trưởng là người nổi tiếng xử kiện giỏi.	- Cải và Ngô đánh nhau muốn lí trưởng đem lại sự công bằng cho họ.	- Cả hai đều đút lót. 	b. Khi xử kiện: 	 - Không điều tra xét hỏi thì vội kết án. 	 - Cải xòe năm ngón tay chứng tỏ: 	“lẽ phải bằng năm đồng”	 - Quan xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay phải chứng tỏ:	“lẽ phải bằng mười đồng” 	 - Quan nói: “tao biết mày phải nhưng nó phải bằng hai mày”. 	 Tiền hối lộ gấp đôi.	Lẽ phải cân bằng tiền, tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền ít lẽ phải ít.	3. Ý nghĩa của truyện: 	 Bằng nghệ thuật chơi chữ “phải bằng tiền” phê phán bản chất tham nhũng trắng trợn và thói quen ăn hối lộ đút lót của quan lại. III.	Tổng kết:(SGK) Câu hỏi 1/ Biện pháp tạo tiếng cười trong truyện là gì ?Đáp án :Gậy ông đạp lưng ông: kẻ đút lót năm quan bị thua đối thủ đút lót mười quan.2/ Bài học được rút ra từ truyện này là gì ?Hãy sống chan hòa để khỏi lâm vào cảnh kiện tụng.đừng đặt hết niềm tin vào những ông lí “giỏi xử kiện” vì rất có thể rơi vào cạm bẫy tham nhũng.Đáp án :3/ chi tiết nào tập trung khả năng gây cười nhất .cải và ngô đánh nhaucảnh cải đút lót cho thầy líchi tiết cuối truyện thầy lí nói với cải: “tao biết mày phải... nhưng nó phải bằng hai mày”.Bài học đến đây là hết cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi

File đính kèm:

  • pptca_dao_hai_huoc.ppt